Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời tập 2 Ôn tập bài 8: Những cung bậc tình cảm (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 8: Những cung bậc tình cảm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Em hãy cho biết, bài thơ “Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” thuộc thể thơ nào?
- A. Thể thơ lục bát.
- B. Thể thơ tám chữ.
C. Thể thơ song thất lục bát.
- D. Thơ tự do.
Câu 2: Nhịp thơ trong hai dòng thất của bài thơ thường được ngắt theo nhịp nào?
- A. 2/3.
B. 3/4.
- C. 4/3
- D. 2/2/2.
Câu 3: Trong bài “Nỗi nhớ thương của người chinh phụ”, từ dòng 141 đến dòng 152, tâm trạng nào không được đề cập đến?
- A. Mong ngóng
- B. Trách hờn.
- C. Xót xa.
D. Vui mừng.
Câu 4: Nghệ thuật nào được sử dụng để diễn tả nỗi nhớ thương, mong ngóng của người chinh phụ?
A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.
- B. Sử dụng ngôn ngữ trực tiếp, rõ ràng.
- C. Sử dụng nhiều từ Hán Việt khó hiểu.
- D. Sử dụng nhiều phép so sánh cụ thể.
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” thể hiện điều gì?
- A. Ca ngợi chiến công của người chinh phu.
B. Niềm cảm thông với tình cảnh cô đơn của người chinh phụ.
- C. Sự oán giận của người chinh phụ đối với chồng.
- D. Niềm tự hào về truyền thống anh hùng dân tộc.
Câu 6: Thông điệp của văn bản “Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” là gì?
- A. Chiến tranh là cần thiết để bảo vệ đất nước.
B. Chiến tranh thù nghịch với hạnh phúc và tình yêu; cảm thông với đau thương, mất mát của con người trong chiến tranh.
- C. Người phụ nữ nên hy sinh hạnh phúc cá nhân vì đất nước.
- D. Tình yêu đôi lứa không quan trọng bằng tình yêu nước.
Câu 7: Đọc bài thơ “Hai chữ nước nhà” hãy cho biết: Dòng lục (6 tiếng) thường được ngắt nhịp như thế nào?
- A. 3/3.
- B. 2/4.
C. 2/2/2.
- D. 4/2.
Câu 8: Trong bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải, mục đích chính của người cha khi nhắc đến những tấm gương anh hùng trong lịch sử là gì?
- A. Khoe khoang về quá khứ huy hoàng.
B. Cổ vũ, khích lệ con tiếp bước cha ông trả thù nhà, đền nợ nước.
- C. Chỉ trích thế hệ trẻ hiện tại.
- D. Tỏ ra bi quan về tương lai.
Câu 9: Bố cục của văn bản “Hai chữ nước nhà” được chia làm mấy phần chính?
- A. 1 phần.
- B. 2 phần.
C. 3 phần.
- D. 4 phần.
Câu 10: Ở phần cuối của văn bản, người cha muốn nhắn nhủ điều gì với người con?
- A. Khuyên con nên chăm chỉ học hành.
- B. Nhắc nhở con về bổn phận làm con.
C. Nhắc nhở con về trách nhiệm của một đấng nam nhi đối với đấng sinh thành và đất nước.
- D. Khuyên con nên đối xử tốt với bạn bè.
Câu 11: Nhân vật "tôi" tỏng văn bản “Bức thư tưởng tượng” bắt đầu làm gì sau khi đọc quyển sách?
- A. Viết truyện ngắn.
B. Viết nhật ký.
- C. Viết thơ.
- D. Viết tiểu thuyết.
Câu 12: Nhân vật "tôi" ao ước điều gì sau khi đọc những bức thư trong sách?
- A. Có cha mẹ nhiều tiền.
- B. Có nhiều bạn trong lớp.
C. Có cha mẹ hiểu thấu tình cảm và hành vi của mình.
- D. Trở thành nhà văn trong tương lai.
Câu 13: Trong bức thư tưởng tượng, người cha bán gì?
- A. Sách vở.
- B. Quần áo.
- C. Trà.
D. Bánh.
Câu 14: Trong văn bản “Bức thư tưởng tượng”, tại sao người cha đứng bán ở cổng trường?
- A. Vì gần nhà.
B. Vì bán đắt hơn.
- C. Vì muốn gặp con.
- D. Vì được phép của nhà trường.
Câu 15: Qua bức thư tưởng tượng, nhân vật "tôi" bộc lộ tình cảm gì với cha?
- A. Nhân vật “tôi” bộc lộ sự căm ghét với cha.
- B. Nhân vật “tôi” thể hiện sự thờ ơ với cha.
C. Nhân vật “tôi” bộ lộ tình yêu thương sâu sắc và lòng tự hào về người cha.
- D. Nhân vật “tôi” thể hiện sự xấu hổ.
Câu 16: Trong tiếng Việt, yếu tốc đồng âm gốc Hán có đặc điểm gì?
- A. Có ý nghĩa giống nhau.
- B. Có cách viết khác nhau.
C. Hầu hết được viết giống nhau.
- D. Đều có ý nghĩa đối lập nhau.
Câu 17: Đâu là cách phân biệt nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn?
- A. Dựa vào câu có chứ từ ngữ Hán Việt đồng âm để suy luận.
- B. Tra cứu từ điển chữ Hán.
- C. Dựa vào từ có chứa yếu tố Hán Việt gần âm để suy luận.
D. Tra cứu từ điển Hán Việt và dựa vào từ có chứa yếu tố Hán Việt đồng âm để suy luận.
Câu 18: Từ Hán Việt “phi” trong phi công, phi đội có nghĩa là gì?
- A. Chạy.
- B. Không.
- C. Vợ vua.
D. Bay.
Câu 19: Từ Hán Việt “thiên” có thể mang những nét nghĩa nào sau đây? Chọn đáp án đúng nhất.
- A. Trời, dịch chuyển, cao lớn,
B. Trời, đơn vị đo “nghìn”, nghiêng lệch, tự nhiên, dịch chuyển.
- C. Nước, trên cao, tài giỏi hơn người.
- D. Nghiêng lệch, dịch chuyển.
Câu 20: Đâu không phải là từ Hán Việt có yếu tố đồng âm cùng nghĩa với yếu tố được in đậm trong câu sau?
Bác Hồ dành tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng – bất khuất – trung hậu – đảm đang.
A. Trung tâm.
- B. Trung thành.
- C. Trung nghĩa.
- D. Trung thực.
Câu 21: Câu văn nào dưới đây chứa từ Hán Việt?
- A. Cây cối luôn được ví là “lá phổi xanh".
- B. Rừng của chúng ta đang ngày càng mất đi.
- C. Xung quanh nhà, người ta thường trồng cây xanh.
D. Khí hậu Trái Đất đang dần tăng trong thế kỉ qua.
Câu 22: Bạch Cư Dị sáng tác "Ti bà hành" trong hoàn cảnh nào?
- A. Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp.
- B. Khi vừa được thăng chức.
C. Khi vừa bị cách chức, đày làm Giang Châu Tư mã.
- D. Khi đã về hưu.
Câu 23: Câu thơ nào trong văn bản “Tì bà hành” đã miêu tả âm thanh tiếng đàn trong lần đàn thứ hai?
- A. "Đàn ai nghe vẳng ven sông"
- B. "Dùng dây tơ nấn ná làm thinh"
C. "Bình bạc vỡ tuôn đầy dòng nước"
- D. "Lại ngồi lựa phím đàn đà kíp dây"
Câu 24: Trong lần đàn thứ ba, cảm xúc của người ca nữ được miêu tả như thế nào?
- A. Vui vẻ, phấn khởi.
- B. Bình thản, vô cảm.
C. Não ruột, sướt mướt.
- D. Tức giận, bất mãn.
Câu 25: Sự tiếp nhận tiếng đàn của tác giả diễn ra như thế nào?
- A. Từ gần đến xa.
B. Từ xa đến gần.
- C. Chỉ nghe từ xa.
- D. Chỉ nghe từ gần.
Câu 26: Chủ đề chính của bài thơ "Tì bà hành" là gì?
- A. Ca ngợi tài năng của người ca nữ.
- B. Miêu tả vẻ đẹp của cảnh đêm.
C. Sự đồng cảm với nỗi niềm và thân phận người ca nữ.
- D. Phê phán xã hội thời bấy giờ.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận