Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời tập 2 Ôn tập bài 8: Những cung bậc tình cảm (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 8: Những cung bậc tình cảm (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ai là tác giả nguyên tác chữ Hán của "Chinh phụ ngâm"?
- A. Phan Huy Ích.
B. Đặng Trần Côn.
- C. Lê Hiển Tông.
- D. Đoàn Thị Điểm.
Câu 2: "Chinh phụ ngâm" được sáng tác vào thời kỳ nào?
- A. Đời vua Lê Thánh Tông.
B. Đời vua Lê Hiển Tông.
- C. Đời vua Trần Nhân Tông.
- D. Đời vua Lý Thái Tổ.
Câu 3: Tác phẩm "Chinh phụ ngâm" gồm bao nhiêu dòng?
- A. 378 dòng.
B. 478 dòng.
- C. 578 dòng.
- D. 678 dòng.
Câu 4: Tâm trạng chủ yếu của người chinh phụ từ dòng 125 đến dòng 140 là gì?
- A. Hạnh phúc và hy vọng.
B. Thất vọng và tuyệt vọng.
- C. Tức giận và oán hận.
- D. Bình thản và hạnh phúc.
Câu 5: Chủ đề chính của bài thơ là gì?
- A. Lòng yêu nước của người chinh phu.
B. Nỗi nhớ thương của người chinh phụ đối với chồng đi chinh chiến nơi ải xa.
- C. Sự tàn khốc của chiến tranh.
- D. Vẻ đẹp của tình yêu đôi lứa.
Câu 6: Qua việc thể hiện nỗi nhớ thương của người chinh phụ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
- A. Ủng hộ chiến tranh vì lợi ích quốc gia.
B. Phê phán chiến tranh phi nghĩa gây ra những mất mát, đau thương.
- C. Khuyến khích phụ nữ tham gia chiến đấu.
- D. Ca ngợi lòng trung thành của người vợ.
Câu 7: Bài thơ "Hai chữ nước nhà" được viết theo thể thơ nào?
- A. Thất ngôn bát cú.
- B. Lục bát.
C. Song thất lục bát.
- D. Tự do.
Câu 8: Bút danh nào không phải của Trần Tuấn Khải?
- A. Á Nam.
- B. Đông Minh.
- C. Lâm Tuyền Khách.
D. Tản Đà.
Câu 9: Về cách gieo vần trong bài thơ “Hai chữ nước nhà”, tiếng cuối của dòng lục hiện với tiếng thứ mấy trong dòng bát?
- A. Tiếng thứ năm.
B. Tiếng thứ sáu.
- C. Tiếng thứ bảy.
- D. Tiếng thứ tám.
Câu 10: Em hãy cho biết, các từ ngữ làm tăng sức cảm hóa, thuyết phục trong bài thơ như: “giang san gánh vác, cậy, ngọn cờ độc lập máu đào con giây,…” thể hiện điều gì?
- A. Sự bi quan về tương lai đất nước.
B. Tình cảm yêu nước nồng nàn, sâu sắc của người cha.
- C. Sự chán nản trước khó khăn.
- D. Mong muốn từ bỏ trách nhiệm với đất nước.
Câu 11: Văn bản “Hai chữ nước nhà” chủ yếu tập trung vào cảm xúc nào của người cha?
- A. Nỗi buồn vì tuổi già sức yếu.
- B. Niềm tự hào về truyền thống gia đình.
C. Lòng yêu nước và trách nhiệm với đất nước.
- D. Sự lo lắng về tương lai của con cái.
Câu 12: Trong văn bản “Bức thư tưởng tượng”, nhân vật "tôi" nhận được quyển sách này khi nào?
- A. Khi học lớp Nhất trường Tiểu học Chợ Quán.
B. Khi học lớp Nhì trường Tiểu học Chợ Quán.
- C. Khi học lớp Ba trường Tiểu học Chợ Quán.
- D. Khi tốt nghiệp tiểu học Chợ Quán.
Câu 13: Quyển sách quyết định đường đời của nhân vật "tôi" có tên Tiếng Việt là gì?
- A. Hòa mười giờ.
- B. Les Grands Coeurs.
C. Tâm hồn cao thượng.
- D. Kính vạn hoa.
Câu 14: Trong văn bản “Bức thư tưởng tượng”, nhân vật "tôi" đọc quyển sách này như thế nào?
- A. Đọc qua loa.
- B. Đọc thuộc lòng từng chữ.
C. Đọc để từng câu chuyện in sâu vào tâm khảm.
- D. Chỉ đọc một lần.
Câu 15: Trong bức thư, người cha nói mình làm gì để nuôi con ăn học?
- A. Trộm cắp.
- B. Ăn xin.
- C. Mua gian bán dối.
D. Cần cù, lương thiện.
Câu 16: Trong tiếng Hán, các yếu tố đồng âm dễ dàng được phân biệt bằng cách nào?
- A. Phân biệt bằng những chữ viết khác nhau.
B. Phân biệt bằng ý nghĩa khác nhau.
- C. Phân biệt bằng cách đọc khác nhau.
- D. Phân biệt bằng nguồn gốc các chữ viết.
Câu 17: Ngoài các yếu tố Hán Việt đồng âm, còn yếu tố nào cũng gây nhầm lẫn?
A. Yếu tố Hán Việt gần âm.
- B. Yếu tố Hán Việt khác âm.
- C. Yếu tố Hán Việt đối lập về âm.
- D. Yếu tố Hán Việt thiếu âm.
Câu 18: Từ Hán Việt “tham” trong tham gia, tham dự, tham chiến có nghĩa là gì?
- A. Muốn.
B. Có mặt.
- C. Xuất hiện.
- D. Mừng rỡ.
Câu 19: Đâu là từ Hán Việt có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong câu sau?
Chúng ta đã phòng thủ rất chắc chắn để chống lại sự tấn công của kẻ thù.
- A. Cố thủ.
- B. Thủ thành.
C. Thủ phủ.
- D. Kiên thủ.
Câu 20: Đâu là giải thích đúng cho từ “tử” trong “tử hình” và “sĩ tử”?
- A. Tử trong sĩ tử có nghĩa là chết, trong tử hình là để chỉ con người.
B. Tử trong sĩ tử có nghĩa là con người, trong tử hình có nghĩa là chết.
- C. Tử trong sĩ tử có nghĩa là tuyệt vọng, trong tử hình có nghĩa là cứng nhắc, cố định.
- D. Tử trong sĩ tử có nghĩa là vô cùng, trong tử hình có nghĩa là không linh động.
Câu 21: Quan điểm sáng tác của Bạch Cư Dị là gì?
- A. Thơ ca phải tập trung vào cảnh đẹp thiên nhiên.
B. Thơ ca phải gắn với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội.
- C. Thơ ca phải ca ngợi vua chúa.
- D. Thơ ca phải tập trung vào tình yêu lãng mạn.
Câu 22: Trong bài thơ "Tì bà hành", người ca nữ đã đàn bao nhiêu lần?
- A. Hai lần.
B. Ba lần.
- C. Bốn lần.
- D. Năm lần.
Câu 23: Lần đàn đầu tiên được miêu tả như thế nào?
- A. Tiếng đàn vang lớn.
B. Tiếng đàn văng vẳng từ xa.
- C. Tiếng đàn ngay bên tai.
- D. Tiếng đàn im bặt.
Câu 24: Trong lần đàn thứ hai, tiếng đàn không được ví von như?
- A. Tiếng đàn được ví như mưa rào.
- B. Hạt châu nảy trên mâm ngọc.
C. Tiếng đàn như tiếng sấm.
- D. Tiếng đàn như tiếng xé lụa.
Câu 25: Tại sao Bạch Cư Dị không ngăn được nước mắt rơi?
- A. Vì tiếng đàn quá hay.
- B. Vì thương người ca nữ.
C. Vì ngẫm đến cuộc đời gian truân, vất vả của bản thân.
- D. Vì xúc động trước cảnh đêm.
Câu 26: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Tì bà hành” là gì?
- A. Cảm hứng về thiên nhiên.
- B. Cảm hứng về lòng yêu nước.
C. Cảm hứng về sự đồng điệu giữa những cảm xúc đẹp đẽ và sâu lắng giữa người chơi đàn và người nghe đàn.
- D. Cảm hứng về cuộc sống khó khăn của người dân.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận