Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam) (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phần in đậm đầu văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn có nội dung chính là gì?
- A. Nêu lịch sử hình thành của cột cờ Thủ Ngữ.
B. Nêu vị trị địa lý của cột cờ Thủ Ngữ.
- C. Nêu khái quát kiến trúc của cột cờ Thủ Ngữ.
- D. Nêu lí do xây dựng cột cờ Thủ Ngữ.
Câu 2: Sau khi chiếm được Nam Kỳ, vào năm 1862, người Pháp đã tiến hành xây dựng công trình nào?
A. Khu thương cảng Sài Gòn.
- B. Bến Nghé.
- C. Cột cờ Sài Gòn.
- D. Dinh quan Thủ Ngự.
Câu 3: Tháng 10/ 1865, Méc-sa-gio-ri Anh-phe-ri-an-giơ xây dựng công trình nào?
- A. Bến Nghé.
- B. Dinh quan Thủ Ngự.
C. Cột tín hiệu Mát đề Xích-nhô.
- D. Khu thương cảng Sài Gòn.
Câu 4: Đâu là nguồn gốc của tên gợi Cột cờ Thủ Ngữ?
- A. Vì cột được xây dựng ở Thủ Ngữ.
B. Vì cột tín hiệu được xây dựng trên nền cũ của đồn dinh quan Thủ Ngữ, trên đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
- C. Vì đỉnh cột thường treo cờ hoặc một số vật làm tín hiệu cho các tàu thuyền.
- D. Vì cột được xây ở ngã ba sông đối diện với tòa nhà trụ sở Thủ Ngự.
Câu 5: Giai đoạn 1867 – 1910, cột cờ có sự thay đổi như thế nào?
- A. Một khối nhà với mặt bằng hình bát giác được xây dưới chân cột cờ.
- B. Bị gỡ bỏ.
- C. Được làm đơn giản bằng gỗ cột buồm trồng xuống đất, không có khối công trình gì ở chân đế.
D. Được dựng lại bằng sắt, cao khoảng 40m và đã xuất hiện thêm sàn để đứng kéo cờ.
Câu 6: Giai đoạn 1930 – 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ đã được cải tiến như thế nào?
A. Được xây dựng lại to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn dùng tên cũ là Po-in đề Bờ-la-gơ.
- B. Được cải tiến thành nơi sinh hoạt của các câu lạc bộ.
- C. Xây dựng thêm nhiều công trình ở xung quanh và bến tàu trước khối nhà đã rất nhộn nhịp với các hoạt động buôn bán.
- D. Được sử dụng vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán.
Câu 7: Giai đoạn 1975 – 2000, nhà hàng nào đã xuất hiện dưới chân cột cờ?
- A. Nhà hàng Bạch Đằng.
- B. Nhà hàng Sài Gòn.
C. Nhà hàng Ngân Đình Tửu Gia.
- D. Nhà hàng Mỹ Cảnh.
Câu 8: Đâu không phải là cột mốc lịch sử được nhắc đến trong phần “Bề dày lịch sử” của văn bản?
- A. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khai sinh ngày 2/9/1945.
- B. Pháp núp bóng quân Anh trở lại tái chiếm Nam Bộ.
- C. Ngày 23/9/1945, Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến.
D. 30/4/1975, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi.
Câu 9: Cuộc chiến đẫm máu nào đã diễn ra tại khu vực chân Cột cờ Thủ Ngữ?
A. Cuộc chiến giữa quân Anh với quân dân Nam Bộ để giành quyền treo cờ ở Cột cờ Thủ Ngữ.
- B. Cuộc chiến giữa quân Pháp với quân dân Nam Bộ để giành quyền treo cờ ở Cột cờ Thủ Ngữ.
- C. Cuộc chiến giữa quân tai sai của Pháp với quân dân Nam Bộ để giành quyền treo cờ ở Cột cờ Thủ Ngữ.
- D. Cuộc chiến giữa quân tai sai của Pháp và quân Anh với quân dân Nam Bộ để giành quyền treo cờ ở Cột cờ Thủ Ngữ.
Câu 10: Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã được bao nhiêu tuổi?
- A. 190 tuổi.
- B. 185 tuổi.
C. 158 tuổi.
- D. 155 tuổi.
Câu 11: Việc kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản thông tin có tác dụng gì?
- A. Tăng dung lượng bài viết.
- B. Giúp người đọc dễ dàng hình dung về đặc điểm kiến trúc, cảnh quan, vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử.
- C. Tác động đến cảm xúc của người đọc.
D. Giúp người đọc dễ dàng hình dung về đặc điểm kiến trúc, cảnh quan, vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử và tác động đến cảm xúc của người đọc.
Câu 12: Đâu không phải cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại trong văn bản thông tin?
A. Theo trật tự phi tuyến tính.
- B. Theo trật tự thời gian.
- C. Theo trật tự không gian.
- D. Theo quan hệ nhân quả.
Câu 13: Các đề mục trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn có tác dụng gì?
- A. Làm nổi bật đối tượng của văn bản là cột cờ Thủ Ngữ.
B. Làm nổi bật thông tin chính sẽ trình bày trong văn bản.
- C. Làm nổi bật giá trị độc đáo của cột cờ Thủ Ngữ.
- D. Làm cho bài viết được nhiều người chú ý hơn.
Câu 14: Đâu là nội dung chính của phần bề dày lịch sử trong văn bản Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn?
- A. Quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Sài Gòn.
- B. Lịch sử kháng chiến chống quân đội Anh của nhân dân Sài Gòn.
C. Sự anh dũng chiến đấu và hi sinh của nhân dân Sài Gòn dưới chân cột cờ Thủ Ngữ để giành quyền treo cờ ở địa điểm lịch sử này.
- D. Sự anh dũng hi sinh của nhân dân để bảo vệ bến cảng Sài Gòn.
Câu 15: Đoạn văn dưới đây sử dụng cách trình bày thông tin nào?
Giai đoạn 1930 – 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn, với kết cấu hai tầng mái dốc, được sử dụng làm nhà hàng và vẫn sử dụng tên của ki-ốt cũ là Po-in đề Bà-la-go; mặt bằng khu vực xung quanh chân cột cờ được cải tạo thành một công viên nhỏ. Những năm 1940 – 1950, khu vực lân cận của cột cờ mọc lên thêm một số công trình dịch vụ (câu lạc bộ, nhà hàng,...).
Giai đoạn 1960 – 1975, nhà hàng dưới chân cột cờ mang tên Ngân Đình Tửu Gia, khu vực bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn sát cạnh đó xuất hiện thêm một số nhà hàng nổi (một trong số đó là nhà hàng nổi Mỹ Cảnh khá nổi tiếng).
Từ năm 1975 – 2000, công trình trải qua một số đọt cải tạo, và đến năm 2011 - thì được trùng tu với hình dáng kiến trúc như chúng ta đang thấy hiện nay.
- A. Theo cách phân loại đối tượng.
B. Theo trật tự thời gian.
- C. Theo trật tự không gian.
- D. Theo quan hệ nhân quả.
Câu 16: Cột cờ Thủ Ngữ khôngphải là nhân chứng cho sự kiện lịch sử nào của thành phố Sài Gòn xưa?
- A. 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- B. 23/9/1945, một tiểu đội tự vệ chống trả quả cảm một đại đội quân Anh bảo vệ nền độc lập non trẻ.
- C. 8/3/2010, những đốt hầm đầu tiên của hầm Thủ Thiên vượt sông Sài Gòn.
D. Năm 1862, Pháp xây dựng thương cảng Sài Gòn để làm đầu mối giao thương với quốc tế.
Câu 17: Hai câu thơ dưới đây của tác giả Trương Vĩnh Ký nhắc đến địa danh nào trên đất nước Việt Nam?
Gia – tân nền trạm thuở xưa
Ngày nay có dựng cột cờ gần bên
- A. Cột cờ Hà Nội.
- B. Cột cờ Lũng Cú.
C. Cột cờ Thủ Ngữ.
- D. Cột cờ Hiền Lương.
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngõ Nam)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận