Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều Ôn tập học kì II (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều học kì 2 (P5) . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hoàn cảnh đất nước nửa đầu thế kỉ XV như thế nào?

  • A. Đất nước độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng 938, nhât là từ vương triều Lí hưng thịnh.
  • B. Là sự nối tiếp văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
  • C. Chịu ảnh hưởng và tiếp thu nền văn hóa thế giới và khu vực lúc bấy giời (Trung Quốc, Ấn Độ, Chăm-pa).
  • D. Gắn với sự hưng thịnh của chế độ phong kiế, gắn liền với cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm lừng danh trong lịch sử, gắn liền với sự lao động cần cù sáng tạo của nhân dân.
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 2: Một thời gian sau khi trốn thoát khỏi quân Minh, Nguyễn Trãi đã ngộ ra được một lý tưởng đó là:

  • A. dân ta quá yếu không ddue sức chống lại nhà Minh
  • B. muốn cứu nước phải dựa vào dân. 
  • C. muốn thắng nhà Minh phải đào tạo những vị tướng tài xuất thân từ tầng lớp quý tộc.
  • D. muốn cứu nước phải dựa vào vua hiền.

Câu 3: Nguyễn Trãi từng tham gia cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?

  • A. Khởi nghĩa Hai bà Trưng
  • B. Khởi nghĩa Lam Sơn
  • C. Khởi nghĩa Trương Định
  • D. Khởi nghĩa Hương Khê

Câu 4: Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là:

  • A. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó.
  • B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
  • C. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài và dung lượng lớn.
  • D. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.

Câu 5:  Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của Đại cáo bính Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:

  • A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật
  • B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc
  • C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương
  • D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình

Câu 6: Ở "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về:

  • A. Chủ trương đồng hóa.
  • B. Chủ trương cai trị thâm độc
  • C. Tội ác của giặc.
  • D. Cả B, C đều đúng.

Câu 7: Nhan đề và nội dung chính của bài thơ "Gương báu khuyên răn" thể hiện điều gì?

  • A. lời giảng dạy của một chiếc gương
  • B. câu chuyện của một chiếc gương
  • C. bài học của người khác dành cho tác giả
  • D. gác kiếm lại, tận hưởng cuộc sống ẩn dật của Nguyễn Trãi 

Câu 8: Qua việc tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi cho thấy điều gì?

  • A. tình yêu đôi lứa
  • B. khát vọng hòa bình
  • C. tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước.
  • D. căm thù giặc ngoại xâm

Câu 9: Vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ là gì?

  • A. Tái hiện lại bức tranh thiên nhiên có sự kết hợp hài hòa giữa âm thanh, giữa cảnh vật với con người. Màu xanh mát của hoa hòe làm nền nổi bật lên sắc đỏ của hoa thạch lựu, tiếng lao xao chợ cá hòa cùng với tiếng ve kêu.
  • B. Làm bật lên sự nhộn nhịp của của sống của những ngư dân làng chài.
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 10: Nhận đinh nào sau đây không đúng về thái độ Nguyễn Trãi qua cách xưng hô với quân Minh?

  • A. Nguyễn Trãi đã quá nhún nhường trước kẻ thù khi quân ta đang ở thế mạnh hơn chúng.
  • B. Nguyễn Trãi có lúc tỏ ra tôn trọng kẻ thù những rất kiên quyết khi chúng động chạm đến quyền lợi dân tộc.
  • C. Ông đã phân loại kẻ thù để có cách xưng hô tỏ thái độ rõ ràng với từng loại người. Ngay với Tổng binh Vương Thông, khi cần thiết Nguyễn Trãi vẫn có cách xưng hô cứng rắn mang tính cảnh cáo.
  • D.  Mục đích của bức thư là nhằm mở đường cho kẻ thù rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh, đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc nên sự nhún nhường trong cách xưng hô là hợp lí.

Câu 11: Trong Thư dụ Vương Thông lần nữa, có đoạn viết: "Trước, Phương Chính, Mã Kỳ chuyên làm điều hà khắc, bạo ngược, dân chúng lầm than, thiện hạ oán thán. Đào phần mooj ở làng ấp ta, bắt vợ con của dân ta, người sống bị hại, người chết ngậm oan\. Nếu các ông biết xét kĩ sự thế, nhận rõ thời cơ, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ, đem nộp trước cửa quân, thì sẽ tránh cho người trong thành khỏi bị giết, hàn gắn vết thương trong nước, hòa hảo lại thông, can qua dứt hẳn.". Câu nào sau đây nêu đúng mục đích của đoạn thư trên?

  • A. Việc đòi chém Phương Chính, Mã Kỳ là điều kiện để hai bên giảng hào, chấm dứt chiến tranh.
  • B. Tác giả kể tội Phương Chính, Mã Kỳ trong bức thư nhằm chia ré nội bộ kẻ địch, khiến chúng nghi kị, sát phạt lẫn nhau.
  • C. Đoạn văn lên án tội ác quân Minh, chỉ đích danh thủ phạm để người dân và binh lính người Việt trong thành căm phẫn nổi dậy, kết hợp trong ngoài cùng đánh thành.
  • D. Những câu văn đó thể hiện ý chí và quyết tâm của nhân dân Đại Việt trong việc tiêu diệt quân Minh nếu chúng không chịu giảng hào và rút quân về nước.

Câu 12: Đoạn trích Kiêu binh nổi loạn có những nhân vật và sự kiện nào nổi bật?

  • A. Dự Vũ, Quận Huy
  • B. Đầu bếp của Tông, Bằng Vũ
  • C. Gia Thọ
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 13:  Các nhân vật và sự kiện trong tác phẩm Kiêu binh nổi loạn có liên quan đến lịch sử hay được tác giả hư cấu?

  • A. có liên quan đến lịch sử
  • B. có tính hư cấu
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 14: Đề tài tác phẩm Kiêu binh nổi loạn là gì?

  • A. một cuộc nổi loạn của binh lính
  • B. một cuộc khởi nghĩa của nông dân
  • C. một cuộc đạo chính của dân thường
  • D. một cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước

Câu 15: Chủ đề của tác phẩm Kiêu binh nổi loạn là gì?

  • A. phản ánh sự sụp đổ triều đại Lê - Trịnh 
  • B. phản ánh sự hỗn loạn khi kiêu binh nổi loạn
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 16:  Ý nào dưới đây là sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản "Người ở bến sông Châu"?

  • A. chú San đi lấy vợ, dì Mây đi bồ đội trở về. Hai người họ đã cuộc nói chuyện trong tình cảnh đầy trớ trêu, nghiệt ngã. 
  • B. tâm trạng buồn bã, thơ thẩn đến não lòng của dì Mây thông qua những cuộc nói chuyện với mẹ, Mai và lũ bạn của Mai.
  • C. dì Mây đỡ đẻ giúp vợ của chú San sinh em bé do vợ chú vượt cạn thiếu tháng, thai ngôi bị ngược.
  • D. Số phẩn con người hẩm hiu, đầy đau thương do hậu quả chiến tranh để lại.
  • E. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 17: Nhận định nào dưới đây là đúng về dì Mây trong văn bản "Người ở bến sông Châu"?

  • A. Dì Mây là người dũng cảm, gan dạ, dâng hiến quãng đời thanh xuân tươi đẹp cho cách mạng
  • B. Dì Mây có mối tình đằm thắm, trong sáng với chú San, tuy nhiên lại rơi vào nghịch cảnh éo le
  • C. Dì Mây có lòng nhân hậu vị tha, thương người
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 18: Câu chuyện "Người ở bến sông Châu" diễn ra trong những không gian nào?

  • A. trên bến sông Châu
  • B. ở nhà dì Mây
  • C. ở nhà chú San
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 19: Nếu xem Cổ Thành là cửa ải thứ sáu, cửa ải nghiệt ngã nhất đối với Quan Công, thì vật chướng ngại lớn nhất cần vượt qua ở đây không chỉ mang ý nghĩa cụ thể mà con2 mang một ý nghĩa khái quát. Ý nghĩa khái quát đó là gì?

  • A.Một sự hiểu lầm giữa hai anh em Quan, Trương cần được cải chính.
  • B.Một hồi trống chém xong đầu tên tướng giặc.
  • C.Một cơn nóng giận, cố chấp của viên hổ tướng.
  • D.Một thử thách đối với lòng trung nghĩ.

Câu 13: Khi thấy Quan Công đến, thái độ của Trương Phi như thế nào?

  • A. Mừng rỡ, chạy ra tiếp đón.
  • B. Nổi giận muốn giết Quan Công.
  • C. Thản nhiên như không có gì xảy ra.
  • D. Không thích nhưng vẫn ra tiếp đón

Câu 14: Vì sao đoạn trích lại có nhan đề là "Hồi trống Cổ thành"?

  • A. Vì hồi trống là điều kiện, là biểu tượng cho lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm của Quan Công.
  • B. Vì ngày xưa trong mỗi trận chiến thường có tiếng trống giục.
  • C. Vì hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi.
  • D. Vì hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi.

Câu 15: Nếu xem Cổ Thành là cửa ải thứ sáu, cửa ải nghiệt ngã nhất đối với Quan Công, thì vật chướng ngại lớn nhất cần vượt qua ở đây không chỉ mang ý nghĩa cụ thể mà còn mang một ý nghĩa khái quát. Ý nghĩa khái quát đó là gì?

  • A. Một sự hiểu lầm giữa hai anh em Quan, Trương cần được cải chính.
  • B. Một thử thách đối với lòng trung nghĩ.
  • C. Một cơn nóng giận, cố chấp của viên hổ tướng.
  • D. Một hồi trống chém xong đầu tên tướng giặc.

Câu 16: Tìm bộ phận chêm xen trong: Vào phiên liên lạc sớm với trung đoàn, tôi được nhắc tăng cường cảnh giác và được biết thêm rằng ngày hôm nay - rất có thể là ngày hôm nay - các binh đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô.

  • A. rất có thể là ngày hôm nay
  • B. các binh đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô
  • C. tăng cường cảnh giác 
  • D. vào phiên liên lạc sớm với trung đoàn

Câu 17: Tác dụng của bộ phận trong câu sau là gì?

Lúc đó, buổi sáng của một ngày trước Ba mươi tháng Tư, năm người lính đứng bên chiếc cổng sắt xiêu vẹo, phía trong nhô cao một tháp xi măng lênh khênh.

  • A. bổ sung thông tin, đầy đủ ý hơn trong câu.
  • B. tăng sắc thái biểu cảm cho câu.
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 18: Tác dụng của bộ phận trong câu sau là gì?

Vào phiên liên lạc sớm với trung đoàn, tôi được nhắc tăng cường cảnh giác và được biết thêm rằng ngày hôm nay - rất có thể là ngày hôm nay - các binh đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô.

  • A. bổ sung thông tin, đầy đủ ý hơn trong câu.
  • B. tăng sắc thái biểu cảm cho câu.
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 19: Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen trong những ngữ liệu sau:

Trước hết, người Hà Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài học hỏi người ngoài và nâng cao nên trở thành những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi. (Trần Quốc Vượng)

  • A. bổ sung ý nghĩa cho câu.
  • B. tăng sắc thái biểu cảm cho câu.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 20: Giải nghĩa từ "ma xơ":

  • A. Nói, thở mạnh và mệt nhọc
  • B. cử chỉ, nghi thức của người theo đạo Thiên Chúa tuyên xưng đức tin, nhớ ơn hoặc tạ ơn chúa
  • C. tương tự như từ xơ nhưng được dùng với nghĩa tôn quý hơn
  • D. nơi thu nhận, nuôi dưỡng trẻ mồ côi

Câu 21: Giải nghĩa từ "cô nhi viện":

  • A. Nói, thở mạnh và mệt nhọc
  • B. cử chỉ, nghi thức của người theo đạo Thiên Chúa tuyên xưng đức tin, nhớ ơn hoặc tạ ơn chúa
  • C. tương tự như từ xơ nhưng được dùng với nghĩa tôn quý hơn
  • D. nơi thu nhận, nuôi dưỡng trẻ mồ côi

Câu 22: Bài thơ “Đất nước” ra đời trong khoảng thời gian nào?

  • A. 1948 – 1954
  • B. 1948 – 1955
  • C. 1948 – 1956
  • D. 1948 – 1957

Câu 23: Bài thơ “Đất nước” nằm trong tập thơ nào dưới đây?

  • A. Dòng sông trong xanh
  • B. Tia nắng
  • C. Người chiến sĩ
  • D. Bài thơ Hắc Hải

Câu 24: Điền từ vào chỗ trống: Phần một của "Đất nước" đã vẽ lên bức tranh mùa thu có ......, đường nét, màu sắc những chứa đầy tâm trạng của người ra đi "Người ra đi... lá rơi đầy".

  • A. hình ảnh
  • B. hình thể
  • C. hình khối
  • D. hình thức

Câu 19: Hình ảnh so sánh “sỏi cát bay - lũ chim hoang” thể hiện điều gì?

  • A. Địa hình nơi đảo xa khó khăn
  • B.  Đặc điểm của những người lính trên đảo
  • C. số lượng sỏi cát bay mịt mù trong gió trời
  • D.  Đặc điểm của gió biển

Câu 20: Buổi biểu diễn của những người lính đảo thể hiện: 

  • A. Tâm hồn lãng mạn của những người lính đảo
  • B. Tình yêu của những người lính đảo
  • C. Nỗi nhớ nhà của những người lính đảo
  • D. Nỗi buồn của những người lính đảo

Câu 21: Phong cách nghệ thuật của tác giả Hoài Vũ là:

  • A. Mộc mạc, bình dị
  • B. Nhẹ nhàng, trong sáng, thiết tha
  • C. Gần gũi thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp đất nước
  • D. Bình dị, gần gũi, ca ngợi những người nông dân chân lấm tay bùn, chăm chỉ, thật thà.

Câu 22: Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài "Đi trong hương tràm"?

  • A. Tiếng sáo trúc
  • B. Rừng dừa xào xạc
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 23: Thể thơ của tác phẩm "Đi trong hương tràm" là:

  • A. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
  • B. Thơ tự do
  • C. Thơ lục bát
  • D. Thơ ngũ ngôn

Câu 24: Bài thơ in trong tác phẩm "Đi trong hương tràm" nào?

  • A. Góc sân và khoảng trời
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. Tuyển tập thơ Việt Nam
  • D. Rừng dừa xào xạc

Câu 25: Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì?

  • A. nỗi nhớ quê hương da diết
  • B. nhớ những hình ảnh gần gũi, thân thương diễn ra hàng ngày tại chốn làng quê yên bình
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 26: Bài thơ Mùa hoa mận điệp lại câu thơ nào?

  • A. Bóng bay nâng ước mơ con trẻ
  • B. Cành mận bung cánh muốt
  • C. Lũ con trai háo hức chơi cù
  • D. Giục mẹ xôn xang lá, gạo

Câu 27: Trẻ con trong mùa hoa mận nở được miêu tả như thế nào?

  • A. vui đùa với những niềm vui thơ ngây dưới cành hoa mận
  • B. bị cấm không cho ra ngoài
  • C. được mặc quần áo mới đi chơi
  • D. được tham gia lễ hội làng

Câu 28: Giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây: 

Gió rát mặt, Đảo luôn thay hình dáng

Sỏi cát bay như lũ chim hoang

(Trần Đăng Khoa)

  • A. nhấn mạnh sự khắc nghiệt, gian khó của những người lính nơi đảo Trường Sa.
  • B. nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc của những người lính đảo nơi đảo xa đầy khó khăn. Tuy vậy, họ vẫn giữ được tinh thần lạc quan, yêu đời.
  • C. nhấn mạnh khát khát được trở về với quê hương, đất nước.
  • D. nhấn mạnh sự hào quyện giữa tình yêu quê hương với tình yêu đôi lứa của người lính.

Câu 29: Giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây: 

Những giai điệu ngang tàng như gió biển

Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi

Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa

Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời

(Trần Đăng Khoa)

  • A. nhấn mạnh sự khắc nghiệt, gian khó của những người lính nơi đảo Trường Sa.
  • B. nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc của những người lính đảo nơi đảo xa đầy khó khăn. Tuy vậy, họ vẫn giữ được tinh thần lạc quan, yêu đời.
  • C. nhấn mạnh khát khát được trở về với quê hương, đất nước.
  • D. nhấn mạnh sự hào quyện giữa tình yêu quê hương với tình yêu đôi lứa của người lính.

Câu 30: Tác giả đã đưa ra khái niệm gì về hội nhập:

  • A. Hội nhập là việc tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy
  • B. Hội nhập tạo điều kiện và tăng cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu
  • C. Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển
  • D. Hội nhập có nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với nghĩa chung nhất là hành động hoặc quá trình gắn kết các phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh thể (nhất thể, hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (tụ hội, tụ nhóm).

Câu 31:  Tác giác mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?

  • A. mối quan hệ bạn bè.
  • B. mối quan hệ về truyền thống
  • C. mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.
  • D. sự gắn kết của người trong cùng một dân tộc.

Câu 32: Điền từ vào chỗ trống: Chiếc Lexus và cây ô liu là ........... về nhu cầu phát triển vật chất và nhu cầu hình thành, duy trì bản sắc, tính cộng đồng.

  • A. nét đẹp
  • B. biểu tượng
  • C. đặc trưng
  • D. bài học

Câu 33: Điền từ vào chỗ trống: Bản sắc thể hiện những ............... của nền văn hóa, là gốc hình thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt đến nay, tạo bước đệm trong hành trang giúp Việt Nam chúng ta hội nhập trên toàn cầu.

  • A. nét đặc
  • B. truyền thống
  • C. đặc trưng
  • D. kết hợp

Câu 34: Các luận điểm của văn bản "Gió thanh lay động cành cô trúc":

  • A. Hai câu đề: Thần thái của trời thu với vẻ êm ả, mát mẻ và trong xanh.
  • B. Hai câu thực: Bức tranh thu ảm đạm cứ hạ dần độ cao thông qua việc miêu tả mặt nước và mặt đất.
  • C. Hai câu luận: Không gian và thời gian trong bức tranh mùa thu ấy.
  • D. Hai câu kết: Kết lại bằng bức họa thật nhanh thật đọng, thể hiện nỗi niềm của thi nhân. Nguyễn Khuyến.
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 35:  Ở đoạn văn cuối ("Tất cả những điều ấy [..] đến thế kỉ nào?"), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu nào?

  • A. nghi vấn
  • B. khẳng định
  • C. phủ định
  • D. A và B đều đúng

Câu 36: Điền từ vào chỗ trống: Theo tác giả, trong quá trình ......., chúng ta luôn có các phương án lựa chọn khác nhau như chú ý lắng nghe, giả vờ lắng nghe một cách tế nhị hay phớt lờ người khác ra mặt. 

  • A. giao tiếp
  • B. ganh đua
  • C. trò chuyện
  • D. hỏi đáp

Câu 37: Theo tác giả, tác hại của việc làm tổn thương người khác biểu hiện qua:

  • A. Lời nói, nét mặt, ngôn ngữ cơ thể của chúng ta, nếu ta bất cẩn chúng sẽ dễ biến thành thái độ khinh thường hoặc vô tâm.
  • B. Hạ thấp người khác trở thành một thói quen.
  • C. Gây cho chúng ta cảm giác sợ hãi, sợ rằng người khác đang qua mặt mình về tiền tài, sự nghiệp, thậm chí cả tình cảm và tinh thần. Nỗi sợ hãi thúc đẩy chúng ta hành động theo. chiều hướng gây tổn thương cho mọi người, và cả bản thân ta.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 38: Phát hiện trong các đoạn văn sau:

Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống. Những người nông dân yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng, đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu trong bài ca dao thật nồng nhiệt, đằm thắm. (Dẫn theo Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh).

  • A. Lỗi logic
  • B. Lỗi về liên kết nội dung
  • C. Lỗi sai về cách dùng từ quan hệ
  • D. Không có lỗi gì

Câu 39: Phát hiện trong các đoạn văn sau:

Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại hội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm).

  • A. Lỗi về liên kết nội dung
  • B. Lỗi sai chính tả 
  • C. Lỗi sai về cách dùng từ quan hệ
  • D. Không có lỗi gì

Câu 40: Điền từ vào chỗ trống: Trong thời kỳ hiện đại hoá, công nghiệp hoá, thời kỳ mà con người như bị cuốn hút vào cơn cuồng phong của đồng tiền, cơn vũ bão của vật chất, văn chương chữ nghĩa gần như trở thành một.......... tầm thường, có cũng được mà không có cũng chẳng sao. Người ta lạ hoá văn chương, huyền bí hoá văn chương, biến văn chương thành cái gì đó thật xa vời, thật mông lung, nhưng không phải để tôn thờ văn chương mà là để biến nó thành một thứ “rẻ như bèo”. Hiếm người nhận thức ra giá trị đích thực của văn chương để đưa ra những phương cách phát huy hiệu quả việc dạy văn, những chương trình dạy văn hợp lý và những phương pháp dạy văn thích hợp.

  • A. bài viết
  • B. trang sức
  • C. tờ giấy
  • D. văn bản

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác