Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều bài Đừng gây tổn thương

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 10 bài Đừng gây tổn thương - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm là ai?

  • A. Ca-ren Ca-xây
  • B. Nguyễn Khoa Điềm
  • C. Nguyễn Đình Thi
  • D. Tố Hữu

Câu 2: Tác giả của tác phẩm sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1947
  • B. 1957
  • C. 1947
  • D. 19267

Câu 3: Quê quán của tác giả tác phẩm là ở đâu?

  • A. Mỹ
  • B. Pháp
  • C. Anh
  • D. Đức

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng là 

  • A. Nghị luận
  • B. Biểu cảm
  • C. Thuyết minh
  • D. Tự sự

Câu 5: Văn bản in trong tác phẩm nào?

  • A. Những nghịch lí của thời gian
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. Khi ta thay đổi, thế giới sẽ đổi thay
  • D. Rừng dừa xào xạc

Câu 6: Tác phẩm thuộc thể loại gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Thơ
  • C. Nghị luận
  • D. Truyền thuyết

Câu 7: Phong cách nghệ thuật của tác giả là:

  • A. Mộc mạc, bình dị
  • B. Chau chuốt, logic
  • C. Viết về tâm lí và nghệ thuật sống
  • D. Viết về nghệ thuật sống

Câu 8: Có thể chia văn bản thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9: Nội dung phần 1 của bài thơ là gì?

  • A. Nêu vấn đề nghị luận
  • B. Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều hình dáng
  • C. Không gây tổn thương bằng lời nói
  • D. Mỗi ngày một cam kết

Câu 10: Nội dung phần 2 của bài là gì?

  • A. Nêu vấn đề nghị luận
  • B. Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều hình dáng
  • C. Không gây tổn thương bằng lời nói
  • D. Mỗi ngày một cam kết

Câu 11: Nội dung phần 3 của bài là gì?

  • A. Nêu vấn đề nghị luận
  • B. Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều hình dáng
  • C. Không gây tổn thương bằng lời nói
  • D. Mỗi ngày một cam kết

Câu 12: Giá trị nội dung của tác phẩm là gì?

  • A. Đừng bao giờ gây tổn thương tới người khác dưới bất kì hình thức nào.
  • B. Chúng ta hãy sống yêu thương lẫn nhau vì con người
  • C. Nếu chúng ta sống không gây tổn thương tới người khác thì không chỉ họ mà cả tâm hồn và thể chất chúng ta cũng được nhẹ nhõm, thanh thản.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 13: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?

  • A. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục
  • B. Các biện pháp tu từ được sử dụng linh hoạt sáng tạo
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 14:  Biểu hiện của việc làm tổn thương người khác:

  • A. Trong lúc bạn phát ngôn, bạn không chắc đã ý thức được lời phê bình của mình ảnh hưởng đến người khác
  • B. Bạn có thể đã đáp trả lại lời chỉ trích của người khác bằng nhận xét đầy ác ý
  • C. Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi, cái nhếch mép, đôi môi trễ xuống…
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 15: Những hệ quả tích cực từ lời cam kết “Không làm tổn thương người khác”:

  • A. Chúng ta cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản về cả thể chất và tinh thần
  • B. Chúng ta không phải đoán già đoán non liệu những hành động của mình sẽ gây ra tác động hay hậu quả thế nào đối với người khác
  • C. Mỗi ngày đem đến một dòng chảy mới đem cảm giác hạnh phúc và bình yên cho chúng ta
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 16: Một số những lời khuyên hoặc câu danh ngôn về lối sống xuất hiện trong văn bản Đừng gây tổn thương là:

  • A. Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe
  • B. Nói đơn giản hơn là bạn chẳng được lợi gì khi đối xử với người khác không tử tế
  • C. Chúng ta không cần đáp trả bằng thái độ tương tự khi ai đó đối xử tệ với mình
  • D. Chọn cách ứng xử cùng với yêu thương không quá khó so với chọn cách đáp trả tàn nhẫn
  • E. “Chúng ta chỉ được giao phó một nhiệm vụ duy nhất, đó là yêu thương lẫn nhau. Nếu không thể làm được như vậy thì ít nhất hãy cố gắng kiềm chế để không xúc phạm nhau”
  • F. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 17: Theo tác giả, thế nào là "thô lỗ"?

  • A. Bất cứ điều gì không thể hiện sự chú tâm của chúng ta thì được coi là sự thô lỗ.
  • B. Thô tục, lỗ mãng trong cách giao tiếp, đối xử, ăn nói thô lỗ, người đàn ông thô lỗ, Đồng nghĩa : lỗ mãng, thô tục.
  • C. Nói hoặc hành động theo cách bất lịch sự hoặc khiếm nhã, thường là theo cách cố ý.
  • D. Có thể được sử dụng để đủ điều kiện cho một cá nhân không có trình độ học vấn và hành động thiếu văn minh .

Câu 18: Điền từ vào chỗ trống: Không làm tổn thương người khác mang lại hiệu quả: sẽ cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản về cả thể chất lẫn tinh thần, không cần đoán xem những hành động của mình sẽ gây ra tác động hay hậu quả như thế nào, hãy tận hưởng điều đó bởi nó sẽ đem lại cảm giác hạnh phúc và bình yên cho chúng ta.

  • A. nhiệt huyết
  • B. ganh đua
  • C. thanh thản
  • D. nhàm chán

Câu 19: Điền từ vào chỗ trống: Theo tác giả, trong quá trình ......., chúng ta luôn có các phương án lựa chọn khác nhau như chú ý lắng nghe, giả vờ lắng nghe một cách tế nhị hay phớt lờ người khác ra mặt. 

  • A. giao tiếp
  • B. ganh đua
  • C. trò chuyện
  • D. hỏi đáp

Câu 20: Theo tác giả, tác hại của việc làm tổn thương người khác biểu hiện qua:

  • A. Lời nói, nét mặt, ngôn ngữ cơ thể của chúng ta, nếu ta bất cẩn chúng sẽ dễ biến thành thái độ khinh thường hoặc vô tâm.
  • B. Hạ thấp người khác trở thành một thói quen.
  • C. Gây cho chúng ta cảm giác sợ hãi, sợ rằng người khác đang qua mặt mình về tiền tài, sự nghiệp, thậm chí cả tình cảm và tinh thần. Nỗi sợ hãi thúc đẩy chúng ta hành động theo chiều hướng gây tổn thương cho mọi người, và cả bản thân ta.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác