Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều bài Mùa hoa mận

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 10 bài Mùa hoa mận - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm là ai?

  • A. Chu Thùy Liên
  • B. Nguyễn Khoa Điềm
  • C. Nguyễn Đình Thi
  • D. Tố Hữu

Câu 2: Tác giả của tác phẩm sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1946
  • B. 1956
  • C. 1966
  • D. 1926

Câu 3: Quê quán của tác giả tác phẩm là ở đâu?

  • A. Điện Biên
  • B. Quảng Trị
  • C. Bình Thuận
  • D. Vịnh Phúc

Câu 4: Phong cách nghệ thuật của tác giả là:

  • A. Mộc mạc, bình dị
  • B. Nhẹ nhàng, trong sáng, thiết tha
  • C. Gần gũi thiên nhiên, ca ngợi vẻ đẹp đất nước
  • D. Bình dị, gần gũi, ca ngợi những người nông dân chân lấm tay bùn, chăm chỉ, thật thà.

Câu 5: Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài "Mùa hoa mận"?

  • A. Thuyền đuôi én
  • B. Mùa hoa mận
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 6: Thể thơ của tác phẩm là:

  • A. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
  • B. Thơ tự do
  • C. Thơ lục bát
  • D. Thơ ngũ ngôn

Câu 7Bài thơ in trong tác phẩm nào?

  • A. Góc sân và khoảng trời
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. Thuyền đuôi én
  • D. Rừng dừa xào xạc

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng là 

  • A. Nghị luận
  • B. Biểu cảm
  • C. Thuyết minh
  • D. Tự sự

Câu 9: Có thể chia bố cục bài thành mấy phần 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Bài thơ sáng tác năm bao nhiêu?

  • A. 2017
  • B. 2016
  • C. 2018
  • D. 2019

Câu 11: Nội dung phần 1 của bài thơ là gì?

  • A. Trẻ con trong mùa hoa mận nở
  • B. Người lớn trong mùa hoa mận nở
  • C. Thiên nhiên, cảnh vật trong mùa hoa mận nở
  • D. Cảnh hoa mận tàn

Câu 12: Nội dung phần 2 của bài thơ là gì?

  • A. Trẻ con trong mùa hoa mận nở
  • B. Người lớn trong mùa hoa mận nở
  • C. Thiên nhiên, cảnh vật trong mùa hoa mận nở
  • D. Cảnh hoa mận tàn

Câu 13: Nội dung phần 3 của bài thơ là gì?

  • A. Trẻ con trong mùa hoa mận nở
  • B. Người lớn trong mùa hoa mận nở
  • C. Thiên nhiên, cảnh vật trong mùa hoa mận nở
  • D. Cảnh hoa mận tàn

Câu 14: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?

  • A. Biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ điệp ngữ được sử dụng hiệu quả
  • B. Ngôn ngữ thơ trong sáng thiết tha
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 15: Giá trị nội dung của tác phẩm là gì?

  • A. Bức tranh núi rừng Tây Bắc đầy sắc hương 
  • B. Tình cảm nhớ thương của người đi xa khi nhớ về nhà
  • C. Khung cảnh sinh hoạt nơi núi rừng
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 16: Trong câu  "Giục mẹ xôn xang lá, gạo/ Giục cha vui lòng căng cánh nỏ/ Giục người già bán hối hả làm đu", tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A. nhân hóa
  • B. điệp từ
  • C. so sánh
  • D. ẩn dụ

Câu 17:  Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các khổ thơ 2 và 3?

  • A. nhân hóa
  • B. điệp từ
  • C. ẩn dụ
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 18: Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì?

  • A. nỗi nhớ quê hương da diết
  • B. nhớ những hình ảnh gần gũi, thân thương diễn ra hàng ngày tại chốn làng quê yên bình
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 19: Bài thơ điệp lại câu thơ nào?

  • A. Bóng bay nâng ước mơ con trẻ
  • B. Cành mận bung cánh muốt
  • C. Lũ con trai háo hức chơi cù
  • D. Giục mẹ xôn xang lá, gạo

Câu 20: Trẻ con trong mùa hoa mận nở được miêu tả như thế nào?

  • A. vui đùa với những niềm vui thơ ngây dưới cành hoa mận
  • B. bị cấm không cho ra ngoài
  • C. được mặc quần áo mới đi chơi
  • D. được tham gia lễ hội làng

Xem đáp án

Xem toàn bộ: Soạn bài Mùa hoa mận


Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác