Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều bài Gió thanh lay động cành cô trúc

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm văn 10 bài Gió thanh lay động cành cô trúc - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm là ai?

  • A. Chu Văn Sơn
  • B. Nguyễn Khoa Điềm
  • C. Nguyễn Đình Thi
  • D. Tố Hữu

Câu 2: Tác giả của tác phẩm sinh năm bao nhiêu?

  • A. 1946
  • B. 1956
  • C. 1962
  • D. 1926

Câu 3: Quê quán của tác giả tác phẩm là ở đâu?

  • A. Thanh Hóa
  • B. Quảng Trị
  • C. Bình Thuận
  • D. Vịnh Phúc

Câu 4: Phong cách nghệ thuật của tác giả là:

  • A. Mộc mạc, bình dị
  • B. chau chuốt, logic
  • C. Không mang nặng chất hàn lâm, phóng khoáng, cởi mở,  giọng văn êm dịu, ngôn ngữ lịch lãm
  • D. Bình dị, gần gũi, ca ngợi những người nông dân chân lấm tay bùn, chăm chỉ, thật thà.

Câu 5: Những ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả?

  • A. Hàn Mặc Tử
  • B. văn chương và dư luận
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 6: Tác phẩm thuộc thể loại gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Thơ
  • C. Nghị luận
  • D. Truyền thuyết

Câu 7:  Văn bản in trong tác phẩm nào?

  • A. Những nghịch lí của thời gian
  • B. Từ góc sân nhà em
  • C. Thơ, điệu hồn và cấu trúc
  • D. Rừng dừa xào xạc

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng là 

  • A. Nghị luận
  • B. Biểu cảm
  • C. Thuyết minh
  • D. Tự sự

Câu 9: "Thơ, điệu hồn và cấu trúc" xuất bản năm bao nhiêu

  • A. 2005
  • B. 2006
  • C. 2007
  • D. 2008

Câu 10: Có thể chia bố cục bài thành mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 11: Nội dung phần 1 của bài là gì?

  • A. Cái "thần" của mùa thu
  • B. Cảm nhận bài Thu Vịnh để thấy rõ hơn thần thái trời thu
  • C. Phân tích hai câu đề
  • D. Bức tranh thu tuyệt đẹp

Câu 12: Nội dung phần 2 của bài là gì?

  • A. Cái "thần" của mùa thu
  • B. Cảm nhận bài Thu Vịnh để thấy rõ hơn thần thái trời thu
  • C. Phân tích hai câu đề
  • D. Bức tranh thu tuyệt đẹp

Câu 13: Giá trị nội dung của tác phẩm là gì?

  • A. Cảm nhận bức tranh mùa xuân thư thái 
  • B. Cảm nhận bức tranh mùa hè thư thái 
  • C. Cảm nhận bức tranh mùa thu thư thái 
  • D. Cảm nhận bức tranh mùa đông thư thái 

Câu 14: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?

  • A. Ngôn ngữ sắc bén…
  • B. Nghệ thuật nghị luật chặt chẽ, thuyết phục
  • C. Biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ điệp ngữ được sử dụng hiệu quả
  • D. Ngôn ngữ thơ trong sáng thiết tha

Câu 15: Cái "thần" của mùa thu được thể hiện như thế nào?

  • A. Thiên nhiên thư thái hơn, khác hẳn với cái nóng nực của mùa hạ và lạnh buốt của mùa đông
  • B. Tất cả như được thanh lọc, nhẹ nhàng hơn, êm ái hơn, mênh mông hơn, thưa thoáng hơn
  • C. So sánh với bài thu vịnh của Nguyễn Khuyến
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 16: Bức tranh thu thanh đạm được thể hiện qua:

  • A. Nước biếc
  • B. Vườn trúc thanh cao
  • C. A và B đúng
  • D. A và B sai

Câu 17:  Ở phần 1, tác giả nhắc đến chùm thơ nào?

  • A. chùm thơ thu
  • B. chùm thơ hay về biển
  • C. chùm thơ đêm buồn
  • D. chùm thơ tình

Câu 18: Những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viêt trong phần 3: 

  • A. Với hai sắc độ ấy, bức tranh thu của Nguyễn Khuyến đã lan tỏa một gam xanh vừa thanh đạm vừa sâu lắng, điều mà Xuân Diệu gọi là "những điệu xanh".
  • B. Thực thì, khung cửa kia mùa nào chẳng thế, chẳng phải thu đến thì nó thưa hơn. Nhưng, có phải sang đến mùa thu thì cái vẻ thưa của nó mới lưu thành ấn tượng trong nhỡn quan thi sĩ như một nét song thu....
  • C. Và vầng trăng tri kỉ chỉ thoải mái đi về cùng với thi nhân qua cái khung trời thông thoáng trữ tình ấy?
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 19: Các luận điểm của văn bản "Gió thanh lay động cành cô trúc":

  • A. Hai câu đề: Thần thái của trời thu với vẻ êm ả, mát mẻ và trong xanh.
  • B. Hai câu thực: Bức tranh thu ảm đạm cứ hạ dần độ cao thông qua việc miêu tả mặt nước và mặt đất.
  • C. Hai câu luận: Không gian và thời gian trong bức tranh mùa thu ấy.
  • D. Hai câu kết: Kết lại bằng bức họa thật nhanh thật đọng, thể hiện nỗi niềm của thi nhân. Nguyễn Khuyến.
  • E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 20:  Ở đoạn văn cuối ("Tất cả những điều ấy [..] đến thế kỉ nào?"), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu nào?

  • A. nghi vấn
  • B. khẳng định
  • C. phủ định
  • D. A và B đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác