Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều bài 2 Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) (P2)

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 2 Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Phần 2 - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Đỗ Phủ tự là: 

  • A. Thái Bạch
  • B. Tử Mĩ 
  • C. Ba Tiêu 
  • D. Tử Bạch 

Câu 2: Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng của thời đại nào? 

  • A. Đường
  • B. Tống 
  • C. Nguyên 
  • D. Minh 

Câu 3: Đỗ Phủ còn được gọi là: 

  • A. Thi thánh 
  • B. Thi sử 
  • C. Thi tiên 
  • D. Đáp án A và B 

Câu 4: Quê hương của nhà thơ Đỗ Phủ: 

  • A. Chiết Giang 
  • B. Lũng Tây 
  • C. Hà Nam 
  • D. Tô Châu  

Câu 5: Đỗ Phủ sinh ra trong một gia đình như thế nào? 

  • A. Thương nhân 
  • B. Nông dân nghèo 
  • C. Quan lại 
  • D. Có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời 

Câu 6: Nội dung chính của thơ ca Đỗ Phủ:

  • A. Phản ánh chân thực và sinh động đời sống
  • B. Niềm đồng cảm với nhân dân lao động
  • C. Niềm yêu nước và tỉnh thần nhân đạo
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A. 766
  • B. 767
  • C. 768
  • D. 769

Câu 8: Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ:

  • A, Ngũ ngôn tứ tuyệt
  • B. Thất ngôn tứ tuyệt
  • C. Song thất lục bát
  • D. Thất ngôn bát cú

Câu 9: Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ:

  • A. Biểu hiện “cái tôi” cá nhân - một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
  • B. Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế.
  • C. Nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời.
  • D. Thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ thời Thịnh Đường.

Câu 10: Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?

  • A. Ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh
  • B. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
  • C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
  • D. Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc

Câu 11: Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa nào ở Trung Quốc?

  • A. Mùa xuân
  • B. Mùa hè
  • C. Mùa thu
  • D. Mùa đông

Câu 12: Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

  • A. Đối lập
  • B. Phóng đại
  • C. So sánh
  • D. Đáp án A và B

Câu 13: Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu?

  • A. Hùng vĩ, mĩ lệ
  • B. Xơ xác, tiêu điều
  • C. Thưa vắng sự sống
  • D. Hạn hẹp

Câu 14: Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?

  • A. Khóm cúc
  • B. Con thuyền
  • C. Nước mắt
  • D. Tiếng chày

Câu 15:

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ vẽ

Câu thơ trên có thể hiểu là:

  • A. Khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt
  • B. Khóm cúc nở ra giọt nước mắt
  • C. Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 16: Nội dung sau về hai câu luận bài thơ Cảm xúc mùa thu đúng hay sai? 

" Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê  hương tha thiết của Đỗ Phủ" 

  • A. Đúng 
  • B. Sai 

Câu 17: Hai câu kết bài thơ Cảm xúc mùa thu xuất hiện âm thành nào?

  • A. Tiếng chày đập vải
  • B. Tiếng chày giã gạo
  • C. Tiếng chim hót
  • D. Tiếng suối chảy

Câu 18: Đáp án nào không đúng về hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?

  • A. Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ
  • B. Ước vọng được trở về quê hương của tác giả
  • C. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả
  • D. Khát vọng lên đường, du ngoạn khắp nơi của tác giả

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác