Giáo án Mĩ thuật 6 Chân trời sáng tạo
Giáo án mĩ thuật 6 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên tech12h và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.
Xem video về:Giáo án Mĩ thuật 6 Chân trời sáng tạo
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc
- Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội họa.
- Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
- Biết cách phân tích vẻ đẹp của bức tranh
- Biết cách nhân xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật
- Biết cách chấm, nét, màu cho tranh
- Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên: Tranh vẽ theo hình thức vẽ theo nhạc
- Đối với học sinh: Màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Tổ chức thực hiện:
- GV trình bày : Trường phái hội họa Trừu tượng Biểu hiện (mĩ thuật hiện đại) xuất hiện ở châu Âu và Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu XX, theo xu hướng không biểu tả trực tiếp các hình tượng bằng hình vẽ có nội dung cụ thể.
Thông điệp nghệ thuật được diễn đạt qua ngôn ngữ « phi hình thể » , biểu hiện cảm xúc trên tranh là loại « siêu ngôn ngữ » khó diễn đạt bằng lời. Đòi hỏi sự cảm nhận nghệ thuật của người vẽ và người xem với tư duy tưởng tượng. Năm 1947 họa sĩ Zackson Pollock sáng tạo cách vẽ lấp đầy mặt phẳng của bức tranh bằng các chấm màu và nét vẽ…
Và để hiểu rõ hơn về kiểu vẽ tranh trừu tượng này, chúng ta cùng đến bài 1: Vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc.
SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CTST CHUẨN:
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
- Mục tiêu: Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
- Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV.
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời và hành động của HS.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghe nhạc, vận động theo giai điệu của bản nhạc và di chuyển vòng quanh giấy vẽ, - GV gợi ý cho HS cách chấm màu và di chuyển bút vẽ theo cảm nhận về giai điệu, tiết tấu của bản nhạc. Sau đó, HS trả lời câu hỏi: + Em có cảm xúc gì khi trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc? + Em có cảm nhận như thế nào khi xem bức tranh chung? + Đường nét, màu sắc trong tranh cho em cảm nhận gì? + Em tưởng tượng được hình ảnh gì trong tranh? + Mảng màu nào em yêu thích trong bức tranh? Vì sao?... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 – 3 HS đại diện lớp đứng dậy chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | 1. Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc - Trải nghiệm vẽ tranh theo điệu nhạc là một trải nghiệm rất thú vị, làm tăng sức sáng tạo của bức tranh. - Đường nét, màu sắc trong tranh cho em thấy được cảm xúc và tinh thần trong tranh. |
Hoạt động 2 : Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích
- Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo được bức tranh có chủ đề rõ ràng từ một mảng màu yêu thích.
- Nội dung: GV hướng dẫn, HS tưởng tượng, thực hiện theo cảm nhận.
- Sản phẩm học tập: Bức tranh hoàn thiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 skg mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc bằng cách trả lời câu hỏi: + Em tưởng tượng được hình ảnh gì qua mảng màu trong khung giấy? + Làm thế nào để thể hiện rõ các hình ảnh tưởng tượng? + Các chấm, nét, màu được thêm vào như thế nào để gợi hình trong tranh? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Vẽ tranh theo nhạc là cách thể hiện cảm xúc, giai điệu, tiết tấu của âm thanh bằng đường nét, màu sắc, nhịp điệu của các chấm, nét, màu. | 2. Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích - HS sử dụng một khung giấy xác định mảng màu yêu thích trên bức tranh. - Cắt mảng màu đã chọn ra khỏi bức tranh lớn. - Vẽ thêm (chấm, nét, màu) để làm rõ hình tưởng tượng trong bức tranh.
|
Hoạt động 3 : Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn
- Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo được bức tranh có chủ đề rõ ràng từ một mảng màu có sẵn
- Nội dung: GV hướng dẫn, HS tưởng tượng, thực hiện theo cảm nhận.
- Sản phẩm học tập: Bức tranh hoàn thiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS cắt mảng màu đã chọn từ bức tranh chung. Khuyến khích học sinh vẽ thêm các chấm, nét,màu gợi hình ảnh tưởng tượng trong bảng màu yêu thích. -GV nêu câu hỏi để HS tư duy về bức tranh mới: + Em tưởng tượng đến hình ảnh gì từ mảng màu đã chọn trong bức tranh vẽ theo nhạc? + Chi tiết nào gợi cho em hình ảnh tưởng tượng đó? + Màu sắc từ mảng màu đã chọn gợi cho em cảm xúc gì? + Em sẽ thêm chấm, nét, màu nào vào bài vẽ để thể hiện rõ ý tưởng cho bức tranh mới của mình?.... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện HS trình bày tác phẩm hoàn thiện của bản thân. + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 3. Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn - HS tưởng tượng hình ảnh phù hợp với ý tưởng và chủ đề. - Thực hiện bức tranh hoàn chỉnh theo cảm nhận - Làm khung cho bức tranh.
|
SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 7 CTST KHÁC:
Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
- Mục tiêu: Trưng bày và chia sẻ cảm nhận về chấm, nét, hình, màu trong bài vẽ mới.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bố cục, khung tranh và trưng bày tranh, chia sẻ cảm nhận
- Sản phẩm học tập: Cảm nhận bài vẽ mới
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS tạo khung cho bức tranh để bố cục lại hình vẽ cho phù hợp ý tưởng thể hiện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp thu và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi hoàn thành, HS trưng bày bài vẽ trên bảng hoặc tường lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cho HS chia sẻ cảm nhận về bức tranh sau đó nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. | 3. Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn. - HS tưởng tượng hình ảnh phù hợp với ý tưởng và chủ đề. - Thực hiện bức tranh hoàn chỉnh theo cảm nhận - Làm khung cho bức tranh.
|
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Trưng bày và chia sẻ cảm nhận về chấm, nét, hình, màu trong bài vẽ mới.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bố cục, khung tranh và trưng bày tranh, chia sẻ cảm nhận
- Sản phẩm học tập: Cảm nhận bài vẽ mới
- Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số tranh trừu tượng của họa sĩ trong nước và thế giới và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em tưởng tượng thấy gì trong mỗi bức tranh?
Câu 2: Em có cảm nhận như thế nào về màu sắc, cách sử dụng chấm, nét trong mỗi bức tranh?
Câu 3: Em có liên tưởng gì giữa bài vẽ của em và tranh của họa sĩ?
- Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ và thảo luận để nhận biết về một số hình thức tranh vẽ trìu tượng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC
- MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, nét, màu trong tranh
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc
- Cảm nhận được sự tương tác giữa âm nhạc và hội họa.
- Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
- Biết cách phân tích vẻ đẹp của bức tranh
- Biết cách nhân xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật
- Biết cách chấm, nét, màu cho tranh
- Phẩm chất
- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên: Tranh vẽ theo hình thức vẽ theo nhạc
- Đối với học sinh: Màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Tổ chức thực hiện:
- GV trình bày : Trường phái hội họa Trừu tượng Biểu hiện (mĩ thuật hiện đại) xuất hiện ở châu Âu và Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu XX, theo xu hướng không biểu tả trực tiếp các hình tượng bằng hình vẽ có nội dung cụ thể.
Thông điệp nghệ thuật được diễn đạt qua ngôn ngữ « phi hình thể » , biểu hiện cảm xúc trên tranh là loại « siêu ngôn ngữ » khó diễn đạt bằng lời. Đòi hỏi sự cảm nhận nghệ thuật của người vẽ và người xem với tư duy tưởng tượng. Năm 1947 họa sĩ Zackson Pollock sáng tạo cách vẽ lấp đầy mặt phẳng của bức tranh bằng các chấm màu và nét vẽ…
Và để hiểu rõ hơn về kiểu vẽ tranh trừu tượng này, chúng ta cùng đến bài 1: Vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc.
SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 CTST CHẤT LƯỢNG KHÁC:
- Giáo án mĩ thuật 8 mới năm 2023 chân trời sáng tạo (bản 1)
- Giáo án mĩ thuật 8 mới năm 2023 chân trời sáng tạo (bản 2)
- Bài giảng điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
- Bài giảng điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc
- Mục tiêu: Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
- Nội dung: HS thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể của GV.
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời và hành động của HS.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghe nhạc, vận động theo giai điệu của bản nhạc và di chuyển vòng quanh giấy vẽ, - GV gợi ý cho HS cách chấm màu và di chuyển bút vẽ theo cảm nhận về giai điệu, tiết tấu của bản nhạc. Sau đó, HS trả lời câu hỏi: + Em có cảm xúc gì khi trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc? + Em có cảm nhận như thế nào khi xem bức tranh chung? + Đường nét, màu sắc trong tranh cho em cảm nhận gì? + Em tưởng tượng được hình ảnh gì trong tranh? + Mảng màu nào em yêu thích trong bức tranh? Vì sao?... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi. + GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 – 3 HS đại diện lớp đứng dậy chia sẻ. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | 1. Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc - Trải nghiệm vẽ tranh theo điệu nhạc là một trải nghiệm rất thú vị, làm tăng sức sáng tạo của bức tranh. - Đường nét, màu sắc trong tranh cho em thấy được cảm xúc và tinh thần trong tranh. |
Hoạt động 2 : Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích
- Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo được bức tranh có chủ đề rõ ràng từ một mảng màu yêu thích.
- Nội dung: GV hướng dẫn, HS tưởng tượng, thực hiện theo cảm nhận.
- Sản phẩm học tập: Bức tranh hoàn thiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang 7 skg mĩ thuật 6, thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh từ mảng màu vẽ theo nhạc bằng cách trả lời câu hỏi: + Em tưởng tượng được hình ảnh gì qua mảng màu trong khung giấy? + Làm thế nào để thể hiện rõ các hình ảnh tưởng tượng? + Các chấm, nét, màu được thêm vào như thế nào để gợi hình trong tranh? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi một số HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV chốt: Vẽ tranh theo nhạc là cách thể hiện cảm xúc, giai điệu, tiết tấu của âm thanh bằng đường nét, màu sắc, nhịp điệu của các chấm, nét, màu. | 2. Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích - HS sử dụng một khung giấy xác định mảng màu yêu thích trên bức tranh. - Cắt mảng màu đã chọn ra khỏi bức tranh lớn. - Vẽ thêm (chấm, nét, màu) để làm rõ hình tưởng tượng trong bức tranh.
|
Hoạt động 3 : Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn
- Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo được bức tranh có chủ đề rõ ràng từ một mảng màu có sẵn
- Nội dung: GV hướng dẫn, HS tưởng tượng, thực hiện theo cảm nhận.
- Sản phẩm học tập: Bức tranh hoàn thiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS cắt mảng màu đã chọn từ bức tranh chung. Khuyến khích học sinh vẽ thêm các chấm, nét,màu gợi hình ảnh tưởng tượng trong bảng màu yêu thích. -GV nêu câu hỏi để HS tư duy về bức tranh mới: + Em tưởng tượng đến hình ảnh gì từ mảng màu đã chọn trong bức tranh vẽ theo nhạc? + Chi tiết nào gợi cho em hình ảnh tưởng tượng đó? + Màu sắc từ mảng màu đã chọn gợi cho em cảm xúc gì? + Em sẽ thêm chấm, nét, màu nào vào bài vẽ để thể hiện rõ ý tưởng cho bức tranh mới của mình?.... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện HS trình bày tác phẩm hoàn thiện của bản thân. + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 3. Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn - HS tưởng tượng hình ảnh phù hợp với ý tưởng và chủ đề. - Thực hiện bức tranh hoàn chỉnh theo cảm nhận - Làm khung cho bức tranh.
|
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 kết nối tri thức
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 cánh diều
Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
- Mục tiêu: Trưng bày và chia sẻ cảm nhận về chấm, nét, hình, màu trong bài vẽ mới.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bố cục, khung tranh và trưng bày tranh, chia sẻ cảm nhận
- Sản phẩm học tập: Cảm nhận bài vẽ mới
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS tạo khung cho bức tranh để bố cục lại hình vẽ cho phù hợp ý tưởng thể hiện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp thu và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi hoàn thành, HS trưng bày bài vẽ trên bảng hoặc tường lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cho HS chia sẻ cảm nhận về bức tranh sau đó nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. | 3. Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn. - HS tưởng tượng hình ảnh phù hợp với ý tưởng và chủ đề. - Thực hiện bức tranh hoàn chỉnh theo cảm nhận - Làm khung cho bức tranh.
|
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Trưng bày và chia sẻ cảm nhận về chấm, nét, hình, màu trong bài vẽ mới.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bố cục, khung tranh và trưng bày tranh, chia sẻ cảm nhận
- Sản phẩm học tập: Cảm nhận bài vẽ mới
- Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một số tranh trừu tượng của họa sĩ trong nước và thế giới và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em tưởng tượng thấy gì trong mỗi bức tranh?
Câu 2: Em có cảm nhận như thế nào về màu sắc, cách sử dụng chấm, nét trong mỗi bức tranh?
Câu 3: Em có liên tưởng gì giữa bài vẽ của em và tranh của họa sĩ?
- Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ và thảo luận để nhận biết về một số hình thức tranh vẽ trìu tượng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức