Giáo án Âm nhạc 6 Chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 6 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên tech12h và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.
Xem video về:Giáo án Âm nhạc 6 Chân trời sáng tạo
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG
Tiết 1: Hát – Bài hát Mùa khai trường
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
- Năng lực
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.
- Phẩm chất:
+ Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
- Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
- Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tổ chức thực hiện:
-GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…
-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.
- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát
- Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
- Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; … Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS | 1. Tìm hiểu bài hát Bài hát chia thành 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”. + Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.
|
SOẠN GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST CHUẨN:
Hoạt động 2: Khởi động giọng
- Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
- Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
- Sản phẩm: HS thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường. | 1. Khởi động giọng - HS thực hiện luyện giọng
|
Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường
- Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
- Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường. - GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu - GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài - Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường? + Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát + GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS + GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có). | 1. Bài hát Mùa khai trường a. Lời bài hát b. Cảm nhận bài hát - Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới. - Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
- Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
- Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
- Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
- Tổ chức thực hiện :
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.
- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
- Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
- Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
- Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
- Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
…………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ bài thực hành số 1.
SOẠN GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CTST KHÁC:
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG
Tiết 1: Hát – Bài hát Mùa khai trường
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
- Năng lực
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.
- Phẩm chất:
+ Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
- Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
- Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tổ chức thực hiện:
-GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…
-GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.
- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát
- Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
- Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; … Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS | 1. Tìm hiểu bài hát Bài hát chia thành 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”. + Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.
|
SOẠN GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 CTST CHẤT LƯỢNG KHÁC:
Hoạt động 2: Khởi động giọng
- Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
- Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
- Sản phẩm: HS thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường. | 1. Khởi động giọng - HS thực hiện luyện giọng
|
Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường
- Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
- Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường. - GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu - GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài - Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường? + Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hiện các yêu cầu của GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát + GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS + GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có). | 1. Bài hát Mùa khai trường a. Lời bài hát b. Cảm nhận bài hát - Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới. - Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
- Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
- Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
- Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
- Tổ chức thực hiện :
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.
- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 kết nối tri thức
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 cánh diều
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
- Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
- Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
- Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
- Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
…………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ bài thực hành số 1.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức