Giáo án giáo dục thể chất 6 sách cánh diều

Giáo án thể dục 6 sách mới cánh diều. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên tech12h và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.

Cùng hệ thống với: baivan.net - Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem video về:Giáo án giáo dục thể chất 6 sách cánh diều

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

PHẦN 2: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CƯ LI NGẮN

BÀI 1: KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG VÀ CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  • Làm quen với kĩ thuật chạy giữa quãng và thực hiện các động tác bổ trợ.
  • Tự giác, tích cực trong tập luyện.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng :
  • Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện.
  • Thực hiện được kĩ thuật chạy giữa quãng.
  1. Phẩm chất

Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV Giáo dục thể chất 6.
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy giữa quãng và các động tác bổ trợ là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học đầu tiên - Bài 1: Kĩ thuật chạy giữa quãng và các động tác bổ trợ. 

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Mở đầu

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn; tích cực tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS:

 Khởi động chung:

+ Bài tập tay không

+ Khởi động các khớp

+ Bài tập căng cơ

Khởi động chuyên môn: chạy chậm, chạy tăng tốc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. GV đến theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

HS khởi động theo yêu cầu của GV.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Mở đầu

Khởi động chung

 

 

 

- HS thực hiện tập các bài tập khởi động chung theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

Khởi động chuyên môn

- HS thực hiện tập các bài tập khởi động chuyên môn theo yêu cầu của GV.

 

Hoạt động 2: Kiến thức mới

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được các cự li và gia đoạn trong chạy ngắn; kĩ thuật chạy giữa quãng; các động tác bổ trợ.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu với kĩ thuật chạy cư li ngắn:

+ Các cự li trong chạy ngắn bao gồm: 60m, 100m, 200m, 400m.

+ Chạy ngắn gồm các giai đoạn: xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.

- Gv giới thiệu kĩ thuật chạy giữa quãng (GV gọi đại diện 1 HS đứng lên trước lớp cũng GV thực hiện động tác theo hướng dẫn):

+ Đánh tay về trước, ra sau, dọc theo thân mình và theo nhịp chạy của chân. Tay đánh về trước hơi đưa vào trong, khi ra sau hơi đưa ra ngoài. Bàn tay nắm hờ (hoặc mở thẳng). Khi ở vị trí cao nhất, cánh tay và cẳng tay gần vuông góc, nắm tay ngang cằm.

+ Chân chống (chân trước) tiếp xúc với đường chạy bằng nửa trước bàn chân. Bàn chân chủ động miết đất. Chân đạp sau (chân sau) duỗi nhanh, mạnh đưa cơ thể về trước, thân người hơi ngả về trước, mắt nhìn thăng theo hướng chay.

- Gv hướng dẫn toàn bộ HS đồng loạt thực hiện.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản hoặc động tác chưa chuẩn thường gặp trong luyện tập.

- GV giới thiệu các động tác bổ trợ:

+ Động tác bước nhỏ: Khi thực hiện, nửa trước hai bàn chân luân phiên tiếp xúc đất, cổ chân thả lỏng, thân người thẳng, hai tay phối hợp đánh tự nhiên.

+ Động tác nâng cao đùi: Chân tiếp xúc đất bằng nửa trước bàn chân, cổ chân thả lỏng, đùi gần vuông góc với thân mình và căng chân, thân người thẳng, mắt nhìn theo hướng chạy.

+ Động tác đạp sau: Đạp thẳng chân sau, đưa cơ thể tiến về trước. Đùi chân trước gần vuông góc với thân người và căng chân. Thân người hơi ngả về trước, mắt nhìn thẳng theo hướng chạy.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:

+ Chạy bước nhỏ: Tiếp xúc đường chạy đồng thời bằng cả bàn chân.

+ Chạy nâng cao đùi: Tiếp xúc đường chạy bằng gót chân, đùi chưa nâng gần vuông góc với thân trên.

+ Chạy đạp sau: Lực đạp sau chưa đủ mạnh, chưa duỗi được chân khi đạp sau, đùi chân trước chưa gàn song song với đường chạy.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc sgk, lắng nghe hướng dẫn của GV kĩ thuật chạy giữa quãng, các động tác bổ trợ và cách thức thực hiện.

- HS ghi nhớ tên gọi và hình thành biểu tượng đúng về động tác.

- HS thực hiện từng động tác theo yêu cầu của GV và hình ảnh đã ghi nhớ để hình thành cảm giác ban đầu về động tác.

- HS tập từng động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Kiến thức mới

Giới thiệu kĩ thuật chạy cư li ngắn

- HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu về kĩ thuật chạy li ngắn.

 

Kĩ thuật chạy giữa quãng

- HS tập theo hiệu lệnh của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập theo hiệu lệnh của GV.

 

Hoạt động 3: Luyện tập

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được luyện tập các bài tập bổ trợ; luyện tập kĩ thuật chạy giữa quãng; tập các bài tập phát triển thể lực.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập các bài tập bổ trợ:

+ Chạy bước nhỏ:

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

- GV quan sát, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS, hướng dẫn những HS luyện tập sai để tập lại cho chính xác.

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập kĩ thuật chạy giữa quãng:

+ Tại chỗ đánh tay

+ Chạy theo đường kẻ sẵn:

 

- GV quan sát, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS, hướng dẫn những HS luyện tập sai để tập lại cho chính xác.

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập các bài tập bổ trợ phát triển thể lực:

+ Bật cóc:

+ Bật bục

+ Chạy tăng tốc 30m

- GV quan sát, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS, hướng dẫn những HS luyện tập sai để tập lại cho chính xác.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện từng động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

3. Luyện tập

Luyện tập các bài tập bổ trợ

- HS luyện tập các động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Luyện tập kĩ thuật chạy giữa quãng

- HS luyện tập các động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập bổ trợ phát triển thể lực

- HS luyện tập các động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

Hoạt động 4: Trò chơi vận động phát triển nhanh

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tham gia trò chơi vận động phát triển nhanh, giúp tăng cường và phát triển thể lực.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến luật chơi và yêu cầu HS thực hiện: Khi có hiệu lệnh, các thành viên của mỗi đội luân phiên cầm gậy chạy nhanh vòng qua cọc móc, quay về chuyển gậy cho người tiếp theo. Đội nào hoàn thành trước sẽ thăng cuộc.

- GV phổ biến luật chơi và yêu cầu HS thực hiện: Chọn một cặp, một người chạy, một người đuổi. Người chạy đứng vào trước nhóm nào, người đứng cuối nhóm đó sẽ trở thành người đuổi mới và người đuổi trở thành người chạy mới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. GV đến theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

HS tham gia trò chơi vận động phát triển nhanh dưới hiệu lệnh của GV.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

4. Trò chơi vận động phát triển nhanh

Chạy tiếp sức

- HS xếp thành đội và thực hiện chạy theo hiệu lệnh của GV.

 

 

Người thừ thứ ba

- HS thực hiện chạy theo hiệu lệnh của GV.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập lí thuyết và thực hành.
  3. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài học.
  4. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS:

+ Nêu những điểm khác nhau giữa chạy và đi bộ.

 

+ Vận dụng kĩ thuật chạy cự li ngắn vào thực tiễn, rèn luyện sức khỏe, chơi các môn thể thao,...

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV:

- Điểm khác nhau giữa chạy và đi bộ: Một người vừa mới bắt đầu tập luyện nên bắt đầu đi bộ thay vì chạy.

+ Đi bộ:

  • Lợi ích tối đa đạt được bằng cách chạy, chứ không phải bằng cách đi bộ.
  • Khi đi bộ thoải mái hơn là chạy, ít calo bị đốt cháy trong quá trình.
  • Khi đi bộ được thư giãn, chạy không. Trong đi bộ, người ta không cảm thấy mệt mỏi. Nhưng một người đang chạy có thể sớm mệt mỏi.

+ Chạy: Khi chạy được xem là tập thể dục nhiều hơn.

- HS vận dụng các kĩ thuật chạy cư li ngắn và bài tập bổ trợ đã học vào thực tiễn, rèn luyện sức khỏe, chơi các môn thể thao,...khi ở trường, ở nhà.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp    đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra miệng

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

 

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

PHẦN 2: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CƯ LI NGẮN

BÀI 1: KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG VÀ CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt
  • Làm quen với kĩ thuật chạy giữa quãng và thực hiện các động tác bổ trợ.
  • Tự giác, tích cực trong tập luyện.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng :
  • Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách tập luyện.
  • Thực hiện được kĩ thuật chạy giữa quãng.
  1. Phẩm chất

Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV Giáo dục thể chất 6.
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy giữa quãng và các động tác bổ trợ là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học đầu tiên - Bài 1: Kĩ thuật chạy giữa quãng và các động tác bổ trợ. 

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Mở đầu

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy cự li ngắn; tích cực tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS:

 Khởi động chung:

+ Bài tập tay không

+ Khởi động các khớp

+ Bài tập căng cơ

Khởi động chuyên môn: chạy chậm, chạy tăng tốc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. GV đến theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

HS khởi động theo yêu cầu của GV.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Mở đầu

Khởi động chung

 

 

 

- HS thực hiện tập các bài tập khởi động chung theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

Khởi động chuyên môn

- HS thực hiện tập các bài tập khởi động chuyên môn theo yêu cầu của GV.

 

Hoạt động 2: Kiến thức mới

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được các cự li và gia đoạn trong chạy ngắn; kĩ thuật chạy giữa quãng; các động tác bổ trợ.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu với kĩ thuật chạy cư li ngắn:

+ Các cự li trong chạy ngắn bao gồm: 60m, 100m, 200m, 400m.

+ Chạy ngắn gồm các giai đoạn: xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.

- Gv giới thiệu kĩ thuật chạy giữa quãng (GV gọi đại diện 1 HS đứng lên trước lớp cũng GV thực hiện động tác theo hướng dẫn):

+ Đánh tay về trước, ra sau, dọc theo thân mình và theo nhịp chạy của chân. Tay đánh về trước hơi đưa vào trong, khi ra sau hơi đưa ra ngoài. Bàn tay nắm hờ (hoặc mở thẳng). Khi ở vị trí cao nhất, cánh tay và cẳng tay gần vuông góc, nắm tay ngang cằm.

+ Chân chống (chân trước) tiếp xúc với đường chạy bằng nửa trước bàn chân. Bàn chân chủ động miết đất. Chân đạp sau (chân sau) duỗi nhanh, mạnh đưa cơ thể về trước, thân người hơi ngả về trước, mắt nhìn thăng theo hướng chay.

- Gv hướng dẫn toàn bộ HS đồng loạt thực hiện.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản hoặc động tác chưa chuẩn thường gặp trong luyện tập.

- GV giới thiệu các động tác bổ trợ:

+ Động tác bước nhỏ: Khi thực hiện, nửa trước hai bàn chân luân phiên tiếp xúc đất, cổ chân thả lỏng, thân người thẳng, hai tay phối hợp đánh tự nhiên.

+ Động tác nâng cao đùi: Chân tiếp xúc đất bằng nửa trước bàn chân, cổ chân thả lỏng, đùi gần vuông góc với thân mình và căng chân, thân người thẳng, mắt nhìn theo hướng chạy.

+ Động tác đạp sau: Đạp thẳng chân sau, đưa cơ thể tiến về trước. Đùi chân trước gần vuông góc với thân người và căng chân. Thân người hơi ngả về trước, mắt nhìn thẳng theo hướng chạy.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:

+ Chạy bước nhỏ: Tiếp xúc đường chạy đồng thời bằng cả bàn chân.

+ Chạy nâng cao đùi: Tiếp xúc đường chạy bằng gót chân, đùi chưa nâng gần vuông góc với thân trên.

+ Chạy đạp sau: Lực đạp sau chưa đủ mạnh, chưa duỗi được chân khi đạp sau, đùi chân trước chưa gàn song song với đường chạy.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc sgk, lắng nghe hướng dẫn của GV kĩ thuật chạy giữa quãng, các động tác bổ trợ và cách thức thực hiện.

- HS ghi nhớ tên gọi và hình thành biểu tượng đúng về động tác.

- HS thực hiện từng động tác theo yêu cầu của GV và hình ảnh đã ghi nhớ để hình thành cảm giác ban đầu về động tác.

- HS tập từng động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Kiến thức mới

Giới thiệu kĩ thuật chạy cư li ngắn

- HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu về kĩ thuật chạy li ngắn.

 

Kĩ thuật chạy giữa quãng

- HS tập theo hiệu lệnh của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập theo hiệu lệnh của GV.

 

Hoạt động 3: Luyện tập

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS được luyện tập các bài tập bổ trợ; luyện tập kĩ thuật chạy giữa quãng; tập các bài tập phát triển thể lực.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập các bài tập bổ trợ:

+ Chạy bước nhỏ:

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

- GV quan sát, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS, hướng dẫn những HS luyện tập sai để tập lại cho chính xác.

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập kĩ thuật chạy giữa quãng:

+ Tại chỗ đánh tay

+ Chạy theo đường kẻ sẵn:

 

- GV quan sát, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS, hướng dẫn những HS luyện tập sai để tập lại cho chính xác.

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập các bài tập bổ trợ phát triển thể lực:

+ Bật cóc:

+ Bật bục

+ Chạy tăng tốc 30m

- GV quan sát, chỉ dẫn hoạt động luyện tập của HS, hướng dẫn những HS luyện tập sai để tập lại cho chính xác.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện từng động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

3. Luyện tập

Luyện tập các bài tập bổ trợ

- HS luyện tập các động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Luyện tập kĩ thuật chạy giữa quãng

- HS luyện tập các động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập bổ trợ phát triển thể lực

- HS luyện tập các động tác theo yêu cầu và hiệu lệnh của GV.

 

Hoạt động 4: Trò chơi vận động phát triển nhanh

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tham gia trò chơi vận động phát triển nhanh, giúp tăng cường và phát triển thể lực.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, thực hành, HS thực hiện.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến luật chơi và yêu cầu HS thực hiện: Khi có hiệu lệnh, các thành viên của mỗi đội luân phiên cầm gậy chạy nhanh vòng qua cọc móc, quay về chuyển gậy cho người tiếp theo. Đội nào hoàn thành trước sẽ thăng cuộc.

- GV phổ biến luật chơi và yêu cầu HS thực hiện: Chọn một cặp, một người chạy, một người đuổi. Người chạy đứng vào trước nhóm nào, người đứng cuối nhóm đó sẽ trở thành người đuổi mới và người đuổi trở thành người chạy mới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. GV đến theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

HS tham gia trò chơi vận động phát triển nhanh dưới hiệu lệnh của GV.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

4. Trò chơi vận động phát triển nhanh

Chạy tiếp sức

- HS xếp thành đội và thực hiện chạy theo hiệu lệnh của GV.

 

 

Người thừ thứ ba

- HS thực hiện chạy theo hiệu lệnh của GV.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập lí thuyết và thực hành.
  3. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài học.
  4. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS:

+ Nêu những điểm khác nhau giữa chạy và đi bộ.

+ Vận dụng kĩ thuật chạy cự li ngắn vào thực tiễn, rèn luyện sức khỏe, chơi các môn thể thao,...

- HS tiếp nhận yêu cầu của GV:

- Điểm khác nhau giữa chạy và đi bộ: Một người vừa mới bắt đầu tập luyện nên bắt đầu đi bộ thay vì chạy.

+ Đi bộ:

  • Lợi ích tối đa đạt được bằng cách chạy, chứ không phải bằng cách đi bộ.
  • Khi đi bộ thoải mái hơn là chạy, ít calo bị đốt cháy trong quá trình.
  • Khi đi bộ được thư giãn, chạy không. Trong đi bộ, người ta không cảm thấy mệt mỏi. Nhưng một người đang chạy có thể sớm mệt mỏi.

+ Chạy: Khi chạy được xem là tập thể dục nhiều hơn.

- HS vận dụng các kĩ thuật chạy cư li ngắn và bài tập bổ trợ đã học vào thực tiễn, rèn luyện sức khỏe, chơi các môn thể thao,...khi ở trường, ở nhà.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp    đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra miệng

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

 

  1. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Từ khóa tìm kiếm: GA thể dục 6 cánh diều, Giáo án thể dục 6 cánh diều, Giáo án thể dục 6 sách cánh diều

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều