Giáo án Thể dục 6 Chân trời sáng tạo
Giáo án Thể dục 6 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên tech12h và công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về.
Xem video về:Giáo án Thể dục 6 Chân trời sáng tạo
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY, KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUẢNG
I. MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được các động tác căng cơ, các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy
- Làm quen với kĩ thuật chạy giữa quãng
- Tự giác, tích cực, chủ động hợp tác với bạn học và giáo viên.
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Năng lực tự giác, tích cực.
- Chủ động hợp tác với bạn học và giáo viên.
- Năng lực riêng:
- Biết các động tác khởi động làm nóng cơ thể trước khi vận động
- Biết kĩ thuật chạy giữa quãng trong chạy cự li ngắn.
- Phẩm chất : Tích cực, tự giác trong học tập và chăm chỉ.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm
- Rổ, quả bóng nhỏ, phấn viết, đồng hồ bấm giờ, còi.
- Đối với học sinh : Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chạy với tốc độ chậm đến nhanh dần quanh sân trường.
- Tập hợp HS thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau. Sau đó, mời một HS lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hông, gập duỗi gối, cổ tay – cổ chân.
- GV giới thiệu HS nội dung tiết học hôm nay bài 1 : Động tác bổ trợ kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy giữa quãng (nội dung : Các động tác căng cơ, động tác bước nhỏ, động tác đánh tay).
SOẠN GIÁO ÁN THỂ DỤC 7 CTST CHUẨN:
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các động tác căng cơ
- Mục tiêu: HS biết cách thực hiện đúng các động tác căng cơ.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và thực hiện.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện cho HS quan sát các động tác: + Căng cơ tay vai trước + Căng cơ tay vai sau + Nghiêng lườn + Căng cơ ngực + Gập thân + Ép dẻo dọc + Ép dẻo ngang + Căng cơ đùi sau + Căng cơ đùi trước Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe và thực hiện tập luyện. - GV quan sát HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện 2 bạn HS, đứng lên và thực hiện lần lượt các động tác vừa học. - GV gọi các bạn khác đánh giá, nhận xét các động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 1. Các động tác căng cơ + Căng cơ tay vai trước: Hai chân đứng rộng bằng vai, tay trái duỗi thẳng, tay phải khuỷu tay trái áp sát thân trên, thân trên thẳng. Thực hiện tương tự nhưng đổi tay. + Căng cơ tay vai sau: Hai chân đứng rộng bằng vai, tay trái gập ra sau, bàn tay úp đặt trên lưng, tay phải giữ khuỷu tay trái áp sát đầu, thân trên thẳng. Thực hiện tương tự nhưng đổi tay. + Nghiêng lườn: Hai thân đứng rộng hơn vai, tay trái đưa lên cao, áp nhẹ vào tai, tay phải chống hông, thân trên nghiêng lườn sang phải. Thực hiện tương tự nhưng đổi bên. + Căng cơ ngực: Hai chân đứng rộng bằng vai, hai bàn tay đan vào nhau ở sau lưng, kéo căng hai tay ra sau, thân trên thẳng. + Gập thân:Hai chân khép, thân trên gập, hai tay hướng vào hai bàn chân, gối thẳng. + Ép dẻo dọc: Chân trái bước lên trước một bước dài, khuỵu gối, chân phải thẳng, hai tay đặt trên gối trái, thân và hông ép xuống. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. + Ép dẻo ngang: Chân trái bước sang ngang rộng hơn vai, khuỵu gối, chân phải thẳng, hai tay đặt trên gối trái, thân và hông ép xuống. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. + Căng cơ đùi sau: Chân trái bước lên trước một bước ngắn, thẳng chân, đặt gót chân chạm đất, chân phải khuỵu gối, hai tay đặt trên gối trái, ép gối ra sau. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. + Căng cơ đùi trước: Đứng thẳng, cẳng chân trái gập về sau, chân phải thẳng, hai tay giữ bàn chân phải, kéo lên trên, thân trên thẳng. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. |
Hoạt động 2: Động tác bước nhỏ
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác bước nhỏ.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác bước nhỏ. - GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập: HS chú ý mắt nhìn thẳng, không cúi đầy hay gập thân. Có thể tổ chức cho học sinh thực hiện các bài tập dẫn dắt trước như tại chỗ nhón đổi từng chân, tại chỗ nhấc chân sau đó miết chân xuống đất, di chuyển chậm miết chân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hướng dẫn của GV về các động tác bổ trợ và cách thức thực hiện. - HS thực hiện từng động tác theo yêu cầu của GV và hình ảnh đã ghi nhớ để hình thành cảm giác ban đầu về động tác. - HS tập từng động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 2. Động tác bước nhỏ - Động tác bước nhỏ : Hai chân luân phiên thực hiện tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, miết nhẹ. Sau khi kết thúc miết bàn chân, chân duỗi thẳng, động tác gần như động tác bước đi. Thân trên thẳng, hơi ngả ra trước. Hai tay hơi co, đánh phối hợp tự nhiên. - Sau khi quan sát GV hướng dẫn, HS tiến hành thực hiện các động tác theo lệnh của GV.
|
Hoạt động 3: Động tác đánh tay
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được các động tác đánh tay.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác đánh tay. - GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập: HS chú ý thực hiện đánh tay tại chỗ, HS thường gồng, đánh tay quá cao hoặc quá thấp. Nhắc nhở HS chú ý chọn điểm chuẩn để thực hiện đúng kĩ thuật. Nên đếm nhịp cho HS thực hiện từ chậm tới nhanh dần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hướng dẫn của GV về các động tác bổ trợ và cách thức thực hiện. - HS tập từng động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 3. Động tác đánh tay - Động tác đánh tay : Hai chân đứng trước sau, gối hơi khuỵu, thân trên thẳng. Hai tay hơi co, bàn tay nắm hờ, luân phiên đánh trước sau, tay đánh ra sau sao cho khuyry tay nâng cao gần ngang vai.
|
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS ôn luyện lại các động tác để nắm đúng kĩ thuật hơn
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện theo yêu cầu GV.
- Sản phẩm học tập: Bài tập luyện của HS.
- Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện các động tác tại chỗ, di chuyển chậm và nhanh dần. Cự li thực hiện 10 – 20m và 40 -50m. Người chỉ huy điều khiển tập luyện và các bạn trong nhóm góp ý cho nhau.
- GV gọi kiểm tra một số HS thực hiện, đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
SOẠN GIÁO ÁN THỂ DỤC 8 CTST CHẤT LƯỢNG KHÁC:
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: HS ôn luyện lại các động tác để nắm đúng kĩ thuật hơn thông qua trò chơi vận động.
- Nội dung: GV trình bày luật chơi, HS hưởng ứng nhiệt tình.
- Sản phẩm học tập: Kết quả trò chơi
- Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò « Đi bước nhỏ » để ôn luyện lại các động tác vừa học.
- Thể lệ cuộc thi : Trên một đoạn đường dài 15m, 4 HS cùng xuất phát tại một điểm. Khi GV hô khẩu lệnh thì tất cả cùng đi. Ai về đích nhanh nhất thì là người thắng cuộc.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 1: ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ KĨ THUẬT CHẠY, KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUẢNG
I. MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được các động tác căng cơ, các động tác bổ trợ kĩ thuật chạy
- Làm quen với kĩ thuật chạy giữa quãng
- Tự giác, tích cực, chủ động hợp tác với bạn học và giáo viên.
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Năng lực tự giác, tích cực.
- Chủ động hợp tác với bạn học và giáo viên.
- Năng lực riêng:
- Biết các động tác khởi động làm nóng cơ thể trước khi vận động
- Biết kĩ thuật chạy giữa quãng trong chạy cự li ngắn.
- Phẩm chất : Tích cực, tự giác trong học tập và chăm chỉ.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm
- Rổ, quả bóng nhỏ, phấn viết, đồng hồ bấm giờ, còi.
- Đối với học sinh : Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chạy với tốc độ chậm đến nhanh dần quanh sân trường.
- Tập hợp HS thành các hàng ngang đứng xen kẽ nhau. Sau đó, mời một HS lên để đếm nhịp và thực hiện mẫu cho các bạn khác. Các động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hông, gập duỗi gối, cổ tay – cổ chân.
- GV giới thiệu HS nội dung tiết học hôm nay bài 1 : Động tác bổ trợ kĩ thuật chạy, kĩ thuật chạy giữa quãng (nội dung : Các động tác căng cơ, động tác bước nhỏ, động tác đánh tay).
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các động tác căng cơ
- Mục tiêu: HS biết cách thực hiện đúng các động tác căng cơ.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và thực hiện.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện cho HS quan sát các động tác: + Căng cơ tay vai trước + Căng cơ tay vai sau + Nghiêng lườn + Căng cơ ngực + Gập thân + Ép dẻo dọc + Ép dẻo ngang + Căng cơ đùi sau + Căng cơ đùi trước Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe và thực hiện tập luyện. - GV quan sát HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện 2 bạn HS, đứng lên và thực hiện lần lượt các động tác vừa học. - GV gọi các bạn khác đánh giá, nhận xét các động tác. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 1. Các động tác căng cơ + Căng cơ tay vai trước: Hai chân đứng rộng bằng vai, tay trái duỗi thẳng, tay phải khuỷu tay trái áp sát thân trên, thân trên thẳng. Thực hiện tương tự nhưng đổi tay. + Căng cơ tay vai sau: Hai chân đứng rộng bằng vai, tay trái gập ra sau, bàn tay úp đặt trên lưng, tay phải giữ khuỷu tay trái áp sát đầu, thân trên thẳng. Thực hiện tương tự nhưng đổi tay. + Nghiêng lườn: Hai thân đứng rộng hơn vai, tay trái đưa lên cao, áp nhẹ vào tai, tay phải chống hông, thân trên nghiêng lườn sang phải. Thực hiện tương tự nhưng đổi bên. + Căng cơ ngực: Hai chân đứng rộng bằng vai, hai bàn tay đan vào nhau ở sau lưng, kéo căng hai tay ra sau, thân trên thẳng. + Gập thân:Hai chân khép, thân trên gập, hai tay hướng vào hai bàn chân, gối thẳng. + Ép dẻo dọc: Chân trái bước lên trước một bước dài, khuỵu gối, chân phải thẳng, hai tay đặt trên gối trái, thân và hông ép xuống. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. + Ép dẻo ngang: Chân trái bước sang ngang rộng hơn vai, khuỵu gối, chân phải thẳng, hai tay đặt trên gối trái, thân và hông ép xuống. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. + Căng cơ đùi sau: Chân trái bước lên trước một bước ngắn, thẳng chân, đặt gót chân chạm đất, chân phải khuỵu gối, hai tay đặt trên gối trái, ép gối ra sau. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. + Căng cơ đùi trước: Đứng thẳng, cẳng chân trái gập về sau, chân phải thẳng, hai tay giữ bàn chân phải, kéo lên trên, thân trên thẳng. Thực hiện tương tự nhưng đổi chân. |
Hoạt động 2: Động tác bước nhỏ
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập được động tác bước nhỏ.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác bước nhỏ. - GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập: HS chú ý mắt nhìn thẳng, không cúi đầy hay gập thân. Có thể tổ chức cho học sinh thực hiện các bài tập dẫn dắt trước như tại chỗ nhón đổi từng chân, tại chỗ nhấc chân sau đó miết chân xuống đất, di chuyển chậm miết chân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hướng dẫn của GV về các động tác bổ trợ và cách thức thực hiện. - HS thực hiện từng động tác theo yêu cầu của GV và hình ảnh đã ghi nhớ để hình thành cảm giác ban đầu về động tác. - HS tập từng động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 2. Động tác bước nhỏ - Động tác bước nhỏ : Hai chân luân phiên thực hiện tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, miết nhẹ. Sau khi kết thúc miết bàn chân, chân duỗi thẳng, động tác gần như động tác bước đi. Thân trên thẳng, hơi ngả ra trước. Hai tay hơi co, đánh phối hợp tự nhiên. - Sau khi quan sát GV hướng dẫn, HS tiến hành thực hiện các động tác theo lệnh của GV.
|
Hoạt động 3: Động tác đánh tay
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện được các động tác đánh tay.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức thực hiện
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác đánh tay. - GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV. - GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập: HS chú ý thực hiện đánh tay tại chỗ, HS thường gồng, đánh tay quá cao hoặc quá thấp. Nhắc nhở HS chú ý chọn điểm chuẩn để thực hiện đúng kĩ thuật. Nên đếm nhịp cho HS thực hiện từ chậm tới nhanh dần. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hướng dẫn của GV về các động tác bổ trợ và cách thức thực hiện. - HS tập từng động tác theo hiệu lệnh của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 3. Động tác đánh tay - Động tác đánh tay : Hai chân đứng trước sau, gối hơi khuỵu, thân trên thẳng. Hai tay hơi co, bàn tay nắm hờ, luân phiên đánh trước sau, tay đánh ra sau sao cho khuyry tay nâng cao gần ngang vai.
|
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 kết nối tri thức
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 cánh diều
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS ôn luyện lại các động tác để nắm đúng kĩ thuật hơn
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện theo yêu cầu GV.
- Sản phẩm học tập: Bài tập luyện của HS.
- Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện các động tác tại chỗ, di chuyển chậm và nhanh dần. Cự li thực hiện 10 – 20m và 40 -50m. Người chỉ huy điều khiển tập luyện và các bạn trong nhóm góp ý cho nhau.
- GV gọi kiểm tra một số HS thực hiện, đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: HS ôn luyện lại các động tác để nắm đúng kĩ thuật hơn thông qua trò chơi vận động.
- Nội dung: GV trình bày luật chơi, HS hưởng ứng nhiệt tình.
- Sản phẩm học tập: Kết quả trò chơi
- Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò « Đi bước nhỏ » để ôn luyện lại các động tác vừa học.
- Thể lệ cuộc thi : Trên một đoạn đường dài 15m, 4 HS cùng xuất phát tại một điểm. Khi GV hô khẩu lệnh thì tất cả cùng đi. Ai về đích nhanh nhất thì là người thắng cuộc.
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học | - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung | - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức