Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

Đầy đủ bài giảng điện tử môn âm nhạc 6 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint này dùng để trình chiếu khi dạy online hoặc trình chiếu lên tivi, máy chiếu. Bộ giáo án do nhóm thầy cô tech12h kết hợp kenhgiaovien cùng biên soạn. Hiện đại, cuốn hút, nhiều hình ảnh sinh động nhằm tạo cảm giác thích học cho học sinh. Đó là các tiêu chí mà bộ giáo án hướng đến

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo
Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

Xem video về:Tải bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

Đầy đủ Giáo án âm nhạc THCS chân trời sáng tạo

1. VỀ BỘ SÁCH:

  • Âm nhạc 6 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Sách do Hồ Ngọc Khải, Nguyễn Thị Tố Mai (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Văn Hảo (Chủ biên). Cùng các cộng sự Lương Diệu Ánh - Nguyễn Đăng Bửu - Nguyễn Thị Ái Chiêu - Nghiêm Thị Hồng Hà -Trần Vĩnh Khương, Trần Đức Lâm - Phạm Gia Hoàng My - Lương Minh Tân.

2. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG ÂM NHẠC 6 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Chủ đề 1: vui bước đến trường ( 4 tiết)

  • Hát: bài hát “mùa khai trường”
  • Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 1
  • Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 1
  • Lý thuyết âm nhạc: các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
  • Thưởng thức âm nhạc: nhạc sĩ lưu hữu phước và nghe nhạc: bài hát lên đàng

Chủ đề 2: bài ca hòa bình ( 4 tiết)

  • Hát: bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ”
  • Lý thuyết âm nhạc: kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái latin
  • Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 2
  • Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
  • Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 2
  • Thưởng thức âm nhạc: nhạc sĩ văn cao và nghe nhạc: bài hát tiến về hà nội

Chủ đề 3: biết ơn thầy cô ( 4 tiết)

  • Hát: bài hát “niềm tin thắp sáng trong tim em”
  • Lý thuyết âm nhạc: nhịp 4/4
  • Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 3
  • Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
  • Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 3
  • Thưởng thức âm nhậc: nhạc sĩ antonio vivaldi và nghe nhạc: trích đoạn tác phẩm concerto số 3 mùa thu

Chủ đề 4: khúc hát quê hương ( 4 tiết)

  • Hát: bài hát “đi cắt lúa”
  • Nhạc cụ giai điệu: bài thực hành số 3
  • Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
  • Đọc nhạc : bài đọc nhạc số 4
  • Lý thuyết âm nhạc: cung và nửa cung
  • Thưởng thức âm nhậc: giới thiệu một số nhạc cụ truyền thống việt nam và nghe nhạc: trích đoạn tác phẩm cung đàn đất nước

Chủ đề 5: bài ca lao động ( 4 tiết)

  • Hát: bài hát “hò ba lí”
  • Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 4
  • Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
  • Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 5
  • Thưởng thức âm nhậc: nghệ nhân hà thị cầu và nghe nhạc: nghe trích đoạn xẩm thập ân

Chủ đề 6: cùng vui hòa ca ( 4 tiết)

  • Hát: bài hát “em đi trong tươi xanh”
  • Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 5
  • Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
  • Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 6
  • Thưởng thức âm nhậc: hát bè và nghe nhạc : nghe trích đoạn hợp xướng ca ngợi tổ quốc

Chủ đề 7: giai điệu năm châu

  • Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 7
  • Hát: bài hát kỉ niệm xưa ( auld lang syne)
  • Lý thuyết âm nhạc: các bậc chuyển hóa, dấu hóa
  • Thưởng thức âm nhạc: giới thiệu một số nhạc cụ phương tây và nghe nhạc: trích đoạn tác phẩm czardas

Chủ đề 8: khúc ca tình bạn ( 3 tiết)

  • Hát: bài hát “tia nắng hạt mưa”
  • Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 6
  • Nhạc cụ: sáo recorder và kèn phím
  • Nghe nhạc : nghe trích đoạn hợp xướng “ode to joy”

3. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG ( 4 TIẾT)

HÁT: BÀI HÁT “MÙA KHAI TRƯỜNG

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:

- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường

- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau

- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Mùa khai trường.

  1. Phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.

- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...

2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
  4. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi âm nhạc”:

+ GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân,…

+ GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.

+ HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.

- GV tổ chức hoạt động: “ Xem tranh chủ đề”:

+ GV cho HS quan sát bức tranh chủ đề và cho biết nội dung mô tả điều gì ( GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS)

- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.

SOẠN GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST KHÁC:

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

  1. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
  2. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản ca khúc; …

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

1. Tìm hiểu bài hát

Bài hát chia thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…” đến “ông mặt trời”.

+ Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…” đến hết bài.

 

Hoạt động 2: Khởi động giọng

  1. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
  2. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
  3. Sản phẩm: HS thực hiện
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò chơi hát theo những đường nét chuyển động của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên xuống của GV.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa khai trường.

2. Khởi động giọng

- HS thực hiện luyện giọng

 

SOẠN GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CTST CHI TIẾT:

Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường

  1. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
  2. Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
  3. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương và bài hát Mùa khai trường.

- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát Mùa khai trường?

+ Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi trường của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

- GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).

3. Bài hát Mùa khai trường

a. Lời bài hát

b. Cảm nhận bài hát

- Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi, hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm hân hoan của các em học sinh khi bước vào năm học mới.

- Thông qua bài hát, HS phải biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp,….

CÁC TÀI LIỆU ÂM NHẠC 8 CHẤT LƯỢNG: 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
  2. Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
  3. Nội dung: Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
  4. Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.

- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.

SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO)
  2. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
  3. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
  4. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về âm nhạc
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “Nhạc cụ: Bài thực hành số 1”.

Thông tin:

  • Tài liệu tải về là các bài giảng điện tử. Đầy đủ các bài trong chương trình, đủ kì I + kì II
  • Bài giảng được soạn cẩn thận, sinh động
  • Bài giảng được gửi ngay và luôn sau khi chuyển phí

Phí giáo án:

  • 300k/học kì
  • 400k/cả năm

Cách tải bài giảng:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

 


Từ khóa tìm kiếm: Bài giảng điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo, giáo án PowerPoint âm nhạc 6 chân trời sáng tạo, tải giáo án điện tử âm nhạc 6 chân trời sáng tạo

Xem thêm giáo án khác