Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều

Đầy đủ bài giảng điện tử môn địa lí 6 cánh diều. Giáo án powerpoint này dùng để trình chiếu khi dạy online hoặc trình chiếu lên tivi, máy chiếu. Bộ giáo án do nhóm thầy cô tech12h kết hợp kenhgiaovien cùng biên soạn. Hiện đại, cuốn hút, nhiều hình ảnh sinh động nhằm tạo cảm giác thích học cho học sinh. Đó là các tiêu chí mà bộ giáo án hướng đến

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều
Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều

Xem video về:Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều

Đầy đủ Giáo án đia lí THCS cánh diều

1. VỀ BỘ SÁCH:

  • Môn địa lí nằm trong bộ sách Lịch sử và địa lí cánh diều- nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội do Nguyễn Thanh bình- nguyễn Viết Thịnh ( Đồng Tổng Chủ biên_= Trần Viết Lưu- Nguyễn Văn Ninh- Đỗ Thị Minh Đức ( đồng chủ biên) biên soạn.

2. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG ĐỊA LÍ 6 - CÁNH DIỀU

Bài mở đầu: tại sao cần học địa lí

  • Bài 1: hệ thông kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
  • Của một điểm trên bản đồ
  • Bài 2: các yếu tố cơ bản của bản đồ
  • Bài 3: lược đồ trí nhớ
  • Bài 4: thực hành: đọc bản đồ. Xác định vị trí của
  • Đối tượng địa lí trên bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ

Chương 2: trái đất – hành tinh trong hệ mặt trời

  • Bài 5: trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng và kích thước của trái đất
  • Bài 6: chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả địa lí
  • Bài 7: chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí
  • Bài 8: xác định phương hướng ngoài thực địa
  • Bài 9: cấu tạo của trái đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất
  • Bài 10: quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
  • Bài 11: các dạng địa hình chính, khoáng sản
  • Bài 12: thực hành: đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lắt cắt địa hình đơn giản
  • Bài 13: khí quyển của trái đất. Các khối khí. Khí áp và gió
  • Bài 14: nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu
  • Bài 15: biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
  • Bài 16: thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa
  • Bài 17: các thành phần chủ yếu của thủy quyển. Tuần hoàn nước trên trái đất
  • Bài 18: sông. Nước ngầm và băng hà
  • Bài 19: biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển
  • Bài 20: thực hành xác định trên lược đồ các đại dương thế giới
  • Bài 21: lớp đất trên trái đất
  • Bài 22: sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên trái đất. Rừng nhiệt đới
  • Bài 23: thực hành tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương
  • Bài 24: dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới
  • Bài 25: con người và thiên nhiên
  • Bài 26: thực hành tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương

3. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Thông qua bài học, HS nắm được:

- Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hưởng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.

- Nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên thế giới.

  1. Về năng lực
  2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực riêng:

  • Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất, phân tích được mối quan hệ nhân quả trong mối quan hệ giữa chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất với các hệ quả: giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng giữa chuyên động tự quay quanh trục của Trái Đất với các hệ quả: giờ trên Trái Đắc sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
  • Sử dụng công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản, sử dụng quá Địa Cầu sơ đồ, lược đồ,...
  • Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực

thực hiện những công việc của bản thân.

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua giải quyết các tình huống mang tính thực tế.
  1. Phẩm chất

– Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sông hàng ngày.

– Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Quả Địa Cầu, ngọn đèn trong bóng tối (tượng trưng cho Mặt Trời).

- Tranh ảnh, video clip về Trái Đất (nếu có).

- Phiếu học tập.

  1. Đối với học sinh

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

SOẠN GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU KHÁC :

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS quan sát video về chuyển động của Trái đất và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề:

  • Trái Đất chuyển động hay đứng yên?
  • Hướng chuyển động của Trái Đất?
  • Chuyển động này sinh ra các hệ quả nào?
  • Vì sao chúng ta không cảm nhận được Trái Đất đang quay?

- GV giao nhiệm vụ và HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài: Con người và tất cả mọi vật trên bề mặt TĐ vẫn liên tục quay quanh trục của TĐ, vậy nhưng tại sao chúng ta không cảm nhận được điều này? Khi Trái Đất quay đã ảnh hưởng như thế nào đến sự sống của con người và các loài sinh vật trên Trái Đất. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu/

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày – đêm trên trái đất.

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo nhóm, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cả lớp quan sát:

+ Chuẩn bị: quả Địa Cầu với ngọn đèn (có thể sử dụng bóng đèn điện hoặc cây nến) để trong bóng tối.

+ Cách tiến hành: Thí nghiệm thực hiện trên mặt phẳng như mặt bàn, trục của Địa Cầu. Trước hết, GV để quả Địa Cầu đừng yên không quay trước ngọn đèn, HS quan sát. Sau đó, GV cho quả Địa Cầu quay quanh trục và yêu cầu HS tiếp tục quan sát để trả lời các câu hỏi sau:

· Ngọn đèn có thể chiếu được toàn bộ quả Địa Cầu hay không? Tại sao?

· Khi quả Địa Cầu không quay quanh trục, ngọn đèn có thể chiếu sáng được nhiều phần của quả Địa Cầu?

· Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào?

+ Tiếp theo, GV đánh dấu một vài địa điểm trên bề mặt quả Địa Cầu rồi làm thí nghiệm để quả Địa Cầu quay, HS quan sát và trả lời câu hỏi: Các địa điểm đánh dấu để sẽ thay đổi như thế nào?

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện lại thí nghiệm và rút ra các đặc điểm về chuyển động của TĐ quanh trục (thời gian 3 phút)

Nội dung

Đặc điểm

Thời gian

 

Hướng quay

 

Độ nghiêng của TĐ khi quay

 

 

 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, dùng quả địa cầu để mô tả chuyển động quanh trục của TĐ và chứng minh rằng:

+ Sự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất có hiện tượng và đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi?

+ Theo em, nếu Trái đất không quanh quanh trục thì có ngày và đêm trên TĐ không? Điều gì sẽ xảy ra?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Dự kiến sản phẩm:

+ Ngọn đèn không thể chiếu sáng toàn bộ quả địa cầu.

+ Khi TĐ không quay quanh trục, ngọn đèn chỉ chiếu sáng được một nửa quả địa cầu.

+ Hướng quay của TĐ quanh trục từ tây sang đông.

+ Các điểm được đánh dấu sẽ lần lượt được chiếu sáng rồi lại chuyển vào bóng tối

- HS dùng quả địa cầu và mô tả được: do Trái đất quay quanh trục nên lần lượt từng nửa cầu đều nhận được ánh sáng và đi vào trong bóng tối à sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV bổ sung:

- Nếu TĐ không quay quanh trục sẽ vẫn có hiện tượng ngày và đêm trên TT. Tuy nhiên, một nửa sẽ liên tục được chiếu sáng là ban ngày, mặt đất bị đốt nóng; một nửa liên tục nằm trong bóng tối và là ban đêm, mặt đất vô vùng lạnh lẽo. Từ đó, hình thành những luồng gió mạnh và sự sống không thể tồn tại trên TĐ.

- Khi ngồi trên ô tô đang chạy nhanh, nhìn hàng cây bên đường, ta có cảm giác như cả hàng cây đang chạy ngược chiều chuyển động của ô tô. Chuyển động không có thật ấy gọi là chuyển động biểu kiến. Cũng như thế, Trái Đất quay quanh trục từ tây sang đông nên ta thấy buổi sáng Mặt Trời mọc ở phía đông, buổi trưa Mặt Trời lên cao trên đỉnh đầu, đến chiều Mặt Trời lặn ở phía tây.

1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

 

 

 

 

 

 

- Trái đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

- Thời gian tự quay một vòng 24h ( một ngày, đêm).

- Trục của Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’.

- Trái Đất quay quanh trục sinh ra hiện tượng ngày đêm trên TĐ luân phiên và kế tiếp nhau không ngừng.

 

 

SOẠN GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 7 CÁNH DIỀU CHI TIẾT:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về giờ trên TĐ

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên thế giới.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nhắc lại kiến thức mục 1, kết nối sang mục 2: TĐ quay quanh trục từ tây sang đông, vì thế ta thấy Mặt Trời mọc ở các địa điểm ở phía đông sớm hơn các địa điểm ở phía tây. Vì vậy để tiện cho sinh hoạt và cuộc sống, người ta đã chia thành các múi giờ trên Trái Đất.

- GV yêu cầu HS làm việc cá người ta nhân, đọc nội dung SGK trang 123 và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao khi muốn xem trực tiếp các trận đấu bóng đá của giải Ngoại hạng Anh, chúng ta thường phải dậy vào lúc 2 giờ sáng, trong khi thực tế các trận đấu đó lại diễn ra vào lúc 19 giờ của nước Anh?

GV giải thích để HS hiểu được thế nào là giờ địa phương/ giờ khu vực.

 

- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS sử dụng hình 6.2 và hình 6.3 SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Hãy tính môt khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?

+ Cho biết khu vực giờ số 0 có gì đặc biệt?

+ Quan sát hình 6,3 cho biết khi Hà Nội là 7 giờ sáng thì các thành phố Luân Đôn, Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Mát-xcơ-va và Niu Y-oóc là mấy giờ?

- GV giải thích về ý nghĩa của đường kinh tuyến gốc và đường kinh tuyến đổi ngày.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Dự kiến sản phẩm:

- Một khu vực giờ rộng:

360 : 24 = 15 độ

- Khu vực giờ số 0 là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua.

- Tính giờ:

Địa điểm

Giờ tương ứng

Luân Đôn,

0 giờ

Bắc Kinh

8 giờ

Tô-ki-ô

9 giờ

Mát-xcơ-va

3 giờ

Niu Y-oóc

19 giờ ngày hôm trước

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

2. Giờ trên Trái Đất

- Giờ địa phương: các địa điểm nằm trên các kinh độ khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ khu vực: bề mặt TĐ được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có một giờ riêng, giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được lấy làm giờ chung của cả khu vực.

 

 

 

- Giờ gốc ( GMT) là khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa ( giờ quốc tế)

- Phía Đông có một giờ sớm hơn phía Tây.

 

- Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày.

 

 

 

 

CÁC TÀI LIỆU ĐỊA LÍ 8 CHẤT LƯỢNG: 

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV làm việc chung với cả lớp, giải thích cho HS hiểu khi Trái Đất chuyển động quanh trục đã sinh ra một lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể so với hướng chuyển động thẳng ban đầu theo chiều kinh tuyến, được gọi là lực Cô-ri-ô-lit

- GV cho HS làm việc theo cặp đôi và yêu cầu HS cho biết hướng chuyển động của vật thể sau khi bị lệch ở cả hai bán cầu.

- GV yêu cầu HS: Nêu một số ví dụ về những vật thể trên TĐ bị lệch hướng chuyển động do tác dụng của lực Cô-ri-ô-lit.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Sự chuyển động của hướng gió, của con tàu, viên đạn khi bắn đều bị ảnh hưởng bởi lực Cô-ri-ô-lit và bị lệch hướng chuyển động.

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

- Do sự vận động tự quay của Trái Đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

- Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải. Ở nửa cầu Nam chuyển động về bên trái.

 

 

 


  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
  3. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/trang 126

  1. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
  2. Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh tuyến nào

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời

  1. 1. Trái Đất có dạng hình cầu, nên bao giờ Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày. nửa nằm trong bóng tối là đêm.

- Trong khi đó Trái Đất lại tự quay từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.

  1. Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7, kinh tuyến 105Đ là kinh tuyến trung tâm để xác định múi giờ ở Việt Nam.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
  3. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang126.

  1. Bài tập tình huống:

Người mẹ tham gia đoàn công tác tới Pa-ri (thủ đô nước Pháp). Trước khi đi Pa-ri, mẹ giao hẹn với con trai ở Hà Nội là hằng ngày hai mẹ con sẽ nói chuyện qua internet. Tuy nhiên, có một số trở ngại về mặt thời gian: Theo giờ Pa-ri, từ 7 giờ đến 12 giờ mẹ làm việc với đoàn và từ 21 giờ đến 5 giờ là thời gian ngủ. Ở những khung giờ ấy người con không liên lạc được với mẹ. Tương tự như vậy, theo giờ Hà Nội, từ 7 giờ đến 12 giờ người con đi học và từ 21 giờ đến 5 giờ là thời gian ngủ. Ở những khung giờ ấy, người mẹ không liên lạc được với con. Theo em, hai mẹ con sẽ chỉ nói chuyện được với nhau trong những khoảng thời gian nào trong ngày (theo giờ Pa-ri và theo giờ Hà Nội)?

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Do chênh lệch múi giờ nên hai mẹ con chỉ nói chuyện được với nhau trog khoảng thời gian từ 13 giờ đến 14 giờ Pa-ri, tương ứng từ 19 đến 20 giờ theo giờ Hà Nội.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

  1. Kế hoạch đánh giá

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS,

HS đánh giá HS)

- Vấn đáp.

- Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành.

- Các loại câu hỏi vấn đáp.

 

Thông tin:

  • Tài liệu tải về là các bài giảng điện tử. Đầy đủ các bài trong chương trình, đủ kì I + kì II
  • Bài giảng được soạn cẩn thận, sinh động
  • Bài giảng được gửi ngay và luôn sau khi chuyển phí

Phí giáo án:

  • 300k/học kì
  • 400k/cả năm

Cách tải bài giảng:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

 


Từ khóa tìm kiếm: Bài giảng điện tử địa lí 6 cánh diều, giáo án PowerPoint địa lí 6 cánh diều, tải giáo án điện tử địa lí 6 cánh diều

Xem thêm giáo án khác