Dễ hiểu giải Toán 6 Cánh diều bài 2: Tập hợp các số nguyên

Giải dễ hiểu bài 2: Tập hợp các số nguyên. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 6 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

1. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN 

Bài 1: Bản tin dự báo thời tiết đưới đây cho biết nhiệt độ thấp nhất ở thành phố Niu Oóc (New York) trong các ngày từ 06/01/2020 (thứ Hai) đến 12/01/2020 (Chủ nhật):

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

a) Viết tập hợp các số chỉ nhiệt độ trong bản tin dự báo thời tiết ở trên.

b) Tập hợp đó gồm các loại số nào?

Giải nhanh:

a) A = {0; 2; – 2; – 5; 1; 11; 6}.

b) + Các số nguyên âm: – 2; – 5

+ Số tự nhiên: 0; 2; 1; 11; 6.

Bài 2: Chọn kí hiệu “∈”; “∉” thích hợp cho

a) -6 …CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

b) -10 …  CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Giải nhanh:

a) CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

b) CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 

2. BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN TRÊN TRỤC SỐ

Bài 1: a) Quan sát những điểm biểu diễn số nguyên – 5,  – 4, – 2, 3, 5 trên trục số nằm ngang ở Hình 3 rồi nêu nhận xét vị trí của những điểm đó so với điểm gốc 0.

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

b) Nêu số đo nhiệt độ được chỉ trong mỗi nhiệt kế và biểu diễn các số đó trên trục số thẳng đứng ở Hình 4.

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Giải nhanh: 

a) 

- Điểm -5 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 5 khoảng.

- Điểm -4 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 4 khoảng.

- Điểm -2 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 2 khoảng.

- Điểm 3 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 3 khoảng.

- Điểm 5 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 5 khoảng.

b) -1oC,  -2oC, 3oC .

Bài 2: Biểu diễn các số – 7, – 6, – 4, 0, 2, 4 trên một trục số.

Giải nhanh: 

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

3. SỐ ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

Bài 1: Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi:

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

a) Điểm biểu diễn số 4 cách điểm gốc 0 bao nhiêu đơn vị?

b) Điểm biểu diễn số – 4 cách điểm gốc 0 bao nhiêu đơn vị?

c) Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm biểu diễn các số – 4 và 4 đến điểm gốc 0?

Giải nhanh: 

Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi:

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

a) 4 đơn vị

b) 4 đơn vị

c) Bằng nhau

Bài 2: Cho ví dụ về hai số nguyên đối nhau và hai số nguyên không đối nhau.

Giải nhanh: 

+) Số 15 và – 15 là hai số nguyên đối nhau.

+) Số 5 và 15 không phải là hai số nguyên đối nhau. 

4. SO SÁNH CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 1: a) Quan sát hai điểm – 3 và 2 trên trục số nằm ngang và cho biết điểm – 3 nằm bên trái hay bên phải điểm 2.

b) Quan sát hai điểm – 2 và 1 trên trục số thẳng đứng và cho biết điểm – 2 nằm phía dưới hay phía trên điểm 1. 

Giải nhanh: 

a) – 3 nằm bên trái điểm 2

b)  – 2 nằm phía dưới điểm 1 

Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: – 6, – 12, 40, 0, – 18.

Giải nhanh: 

– 18,– 12, – 6, 0, 40.

Bài 3: So sánh – 244 và – 25.

Giải nhanh: 

 – 25 > – 244

Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự giảm dần: – 154, – 618, – 219, 58.

Giải nhanh: 

58, – 154, – 219, – 618. 

BÀI TẬP

Bài 1:  Viết các số nguyên biểu thị độ cao so với mực nước biển trong các tình huống sau:

a) Máy bay bay ở độ cao 10 000 m;

b) Mực nước biển;

c) Tàu ngầm chạy dưới mực nước biển 100 m.

Giải nhanh: 

a) + 10 000 m 

b) 0

c) – 100 m.

Bài 2: Chọn kí hiệu "∈", "∉" thích hợp

a) -3 … Z

b) 0 … Z

c) 4 …  Z

d) -2 … N

Giải nhanh: 

a) ∈ 

b)  ∈ 

c)  ∈  

d)  ∉ 

Bài 3: Biểu diễn các số – 7, – 6, – 5, – 4, – 3, – 2, – 1, 0, 1, 2 vào các vạch tương ứng trên trục số sau:

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Giải nhanh: 

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 4: Quan sát trục số:

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

a) Tính khoảng cách từ điểm O đến điểm A.

b) Tìm trên trục số những điểm cách điểm O một khoảng là 5 đơn vị.

Giải nhanh: 

a) Khoảng cách từ điểm O tới điểm A là 2 đơn vị. 

b) CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 5: Vẽ trục số nằm ngang, chỉ ra hai số nguyên có điểm biểu diễn cách điểm – 3 một khoảng là 2 đơn vị. Sau đó, tìm số đối của hai số nguyên đó.

Giải nhanh: 

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊNBÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Bài 6: So sánh các cặp số sau: 3 và 5; – 1 và – 3; – 5 và 2; 5 và – 3.

Giải nhanh: 

+) 3 < 5.

+) – 3 < – 1 hay – 1 > – 3.

+) – 5 < 2. 

+) – 3 < 5 hay 5 > – 3.

Bài 7: Nước đóng băng khi nhiệt độ từ 0 oC trở xuống. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?

a) Ở nhiệt độ – 3 °C thì nước đóng băng.

b) Ở nhiệt độ 2 °C thì nước đóng băng.

Giải nhanh: 

a) Đúng 

b) Sai


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo