Dễ hiểu giải Toán 6 Cánh diều bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Giải dễ hiểu bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 6 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
BÀI 4: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN, QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN
Bài 1: Tính và so sánh kết quả: 7 – 2 và 7 + (– 2)
Giải nhanh:
7 – 2 = 7 + (–2)
Bài 2: Nhiệt độ lúc 17 giờ là 5 °C đến 21 giờ nhiệt độ giảm đi 6 °C. Viết phép tính và tính nhiệt độ lúc 21 giờ.
Giải nhanh:
Nhiệt độ lúc 21 giờ là:
5 – 6 = –1 (oC)
Vậy nhiệt độ lúc 21 giờ là – 1 oC
2. QUY TẮC DẤU NGOẶC
Bài 1: Tính và so sánh kết quả trong mỗi trường hợp sau:
a) 5 + (8 + 3) và 5 + 8 + 3;
b) 8 + (10 – 5) và 8 + 10 – 5;
c) 12 – (2 + 16) và 12 – 2 – 16;
d) 18 – (5 – 15) và 18 – 5 + 15.
Giải nhanh:
a) 5 + (8 + 3) = 5 + 8 + 3
b) 8 + (10 – 5) = 8 + 10 – 5
c) 12 – (2 + 16) = 12 – 2 – 16
d) 18 – (5 – 15) = 18 – 5 + 15
Bài 2: Tính một cách hợp lí:
a) (– 215) + 63 + 37;
b) (– 147) – (13 – 47).
Giải nhanh:
a) (– 215) + 63 + 37
= (– 215) + (63 + 37)
= (– 215) + 100
= – (215 – 100)
= – 115.
b) (– 147) – (13 – 47)
= (– 147) – 13 + 47
= (– 147) + 47 – 13
= [(– 147) + 47] – 13
= [– (147 – 47)] – 13
= (– 100) – 13
= (– 100) + (– 13)
= – 113
BÀI TẬP
Bài 1: Tính:
a) (– 10) – 21 – 18;
b) 24 – (– 16) + (– 15);
c) 49 – [15 + (– 6)];
d) (– 44) – [(– 14) – 30].
Giải nhanh:
a) (– 10) – 21 – 18
= (– 10) + (– 21) – 18
= – (10 + 21) – 18
= (– 31) – 18
= (– 31) + (– 18)
= – 49.
b) 24 – (– 16) + (– 15)
= 24 + 16 + (– 15)
= 40 + (– 15)
= 25
c) 49 – [15 + (– 6)]
= 49 – (15 – 6)
= 40
d) (– 44) – [(– 14) – 30]
= (– 44) – [(– 14) + (– 30)]
= (– 44) – [– (14 + 30)]
= (– 44) – (– 44)
= 0
Bài 2: Tính một cách hợp lí:
a) 10 – 12 – 8;
b) 4 – (– 15) – 5 + 6;
c) 2 – 12 – 4 – 6;
d) – 45 – 5 – (– 12) + 8.
Giải nhanh:
a) 10 – 12 – 8
= 10 – (12 + 8)
= 10 – 20
= 10 + (– 20)
= – 10
b) 4 – (– 15) – 5 + 6
= (4 + 6) – (– 15) – 5
= 10 – (– 15 + 5)
= 10 – [– (15 – 5)]
= 10 – (– 10)
= 20
c) 2 – 12 – 4 – 6
= (2 – 12) – (4 + 6)
= [2 + (– 12)] – 10
= [– (12 – 2)] – 10
= (– 10) – 10
= (– 10) + (– 10)
= – 20.
d) – 45 – 5 – (– 12) + 8
= – (45 + 5) – [(– 12) – 8]
= (– 50) – [(– 12) + (– 8)]
= (– 50) – [– (12 + 8)]
= (– 50) – (– 20)
= (– 50) + 20
= – 30
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a) (– 12) – x với x = – 28;
b) a – b với a = 12, b = – 48.
Giải nhanh:
a) (– 12) – x = (– 12) – (– 28) = (– 12) + 28 = 28 – 12 = 16
b) a – b = 12 – (– 48) = 12 + 48 = 60
Bài 4: Cho ví dụ về phép cộng của hai số nguyên khác dấu sao cho:
a) Tổng của chúng là số nguyên dương;
b) Tổng của chúng là số nguyên âm.
Giải nhanh:
a) Với x = – 28 thay vào biểu thức (– 12) – x ta được:
(– 12) – x = (– 12) – (– 28)= 16
b) Với a = 12, b = – 48 thay vào biểu thức a – b ta được:
a – b = 12 – (– 48)= 60
Bài 5: Sử dụng máy tính cầm tay
Dùng máy tính cầm tay để tính:
56 – 182;
346 – (– 89);
(– 76) – (103).
Giải nhanh:
56 – 182 = – 126
346 – (– 89) = 435
(– 76) – (103) = – 179
Bài 6: Đố vui. Em hãy dựa vào thông tin dưới mỗi bức ảnh để tính tuổi của các nhà bác học sau
Giải nhanh:
+) Nhà bác học Archimedes: Sinh năm – 287 và mất vào năm – 212
(– 212) – (– 287) = 75 tuổi
+) Nhà bác học Pythagoras: Sinh năm – 570 và mất năm – 495
(– 495) – (– 570) = 75 tuổi
TÌM TÒI – MỞ RỘNG
Múi giờ của các vùng trên thế giới
Bản đồ sau cho biết múi giờ của các vùng trên thế giới. Việt Nam ở múi giờ + 7.
a) Xác định múi giờ của các thành phố sau: Bắc Kinh (Beijing), Mát-xcơ-va (Moscow), Luân Đôn (London), Niu Oóc (New York), Lốt An-giơ-lét (Los Angeles).
b) Cho biết Hà Nội và mỗi thành phố sau cách nhau bao nhiêu giờ: Bắc Kinh, Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Niu Oóc, Lốt An-giơ-lét.
c) Biết thời gian ở Hà Nội đang là 8 giờ sáng, hãy tính giờ ở Bắc Kinh, Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Niu Oóc, Lốt An-giơ-lét.
Giải nhanh:
a) +) Bắc Kinh là: + 8
+) Mát-xcơ-va là: + 3
+) Luân Đôn là: 0
+) Niu Oóc là: – 5
+) Lốt An-giơ-lét là: – 8
b) Hà Nội cách Bắc Kinh số giờ là: 1 (giờ)
Hà Nội cách Mát-xcơ-va số giờ là: – 4 (giờ)
Hà Nội cách Luân Đôn số giờ là: – 7 (giờ)
Hà Nội cách Niu Oóc số giờ là: – 12 (giờ)
Hà Nội cách Lốt An-giơ-lét là: – 15 (giờ)
c) Thời gian ở Hà Nội đang là 8 giờ sáng, khi đó:
Giờ ở Bắc Kinh là: 9 giờ sáng
Giờ ở Mát-xcơ-va là: 4 giờ sáng
Giờ ở Luân Đôn là: 1 giờ sáng
Giờ ở Niu Oóc là: – 4 giờ sáng, hay là 21 giờ đêm ngày hôm trước
Giờ ở Lốt An-giơ-lét là: – 7 giờ sáng, hay là 18 giờ tối ngày hôm trước
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận