5 phút soạn Văn 11 tập 2 cánh diều trang 102
5 phút soạn Văn 11 tập 2 cánh diều trang 102. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.
Nội dung chính trong bài:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
VĂN BẢN: TÔI MUỐN LÀ TÔI TOÀN VẸN
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1: Đọc trước đoạn trích Tôi muốn được là tôi trọn vẹn; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ
ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Chú ý những phản ứng của Hồn Trương Ba trước lời nói của Xác Hàng Thịt.
Câu 2: Chú ý sắc thái giọng điệu của Xác Hàng Thịt
Câu 3: Vì sao càng về cuối, lời thoại của Trương Ba càng ngắn lại?
Câu 4: Lập luận này của Đế Thích có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm
Câu 5: Chú ý sự thay đổi trong quan niệm về “xác” và “hồn” của Hồn Trương Ba.
Câu 6: Suy nghĩ của em về cách hành xử của các nhân vật trên Thiên Đình.
Câu 7: Em có bất ngờ trước quyết định này của Trương Ba không?
Câu 8: Chú ý những câu văn mang tính triết lí.
Câu 9: Chú ý mối quan hệ giữa “chết” và “sống” trong đoạn kết.
SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt cho thấy xung đột nào trong Hồn Trương Ba? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt? Ý nghĩa của sự thay đổi này là gì?
Câu 2: Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, sự biến đổi và vận động của xung đột kịch.
Câu 3: Sự khác biệt đến mức đối lập về quan điểm giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích được thể hiện qua những lời thoại tiêu biểu nào? Sự khác biệt này có vai trò gì trong việc xây dựng xung đột kịch?
Câu 4: Điều gì đã khiến Hồn Trương Ba cương quyết lựa chọn cái chết cho mình? Theo em, cái chết này cho thấy đặc điểm nào của nhân vật trong thể loại bi kịch?
Câu 5: Trong truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào anh hàng thịt để sống lại. Vợ anh hàng thịt kiện lên quan, quan xử cho vợ Trương Ba thắng kiện vì người mới sống dậy rất giỏi đánh cờ, không biết mổ lợn. Theo em, vì sao Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình?
Câu 6: Em tâm đắc nhất với triết lí nhân sinh nào trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn? Triết lí ấy còn có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?
PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI
TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1:
+ Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), sinh tại Phú Thọ, quê gốc ở Đà Nẵng.
+ Là một tròn những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam hiện đại.
+ Là một nghệ sĩ đa tài làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc...
+ Các tác phẩm chính: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Si-ta, Tôi và chúng ta, Hồn trương ba da hàng thịt...
ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1: Kêu Xác Hàng Thịt im đi, bịt tai, không muốn nghe, không chấp nhận.
Câu 2: Xác Hàng Thịt buồn rầu vì việc Hồn Trương Ba coi thường anh ta, anh ta không có lỗi và cũng đáng được trân trọng như người khác.
Câu 3: Vì Trương Ba càng lúc càng tuyệt vọng khi thấy rằng những lời Xác Hàng Thịt nói là hợp lí, không thể chối cãi.
Câu 4: Lập luận này của Đế Thích có ý nghĩa khẳng định thêm chủ đề của tác phẩm: Con người chỉ có thể thực sự hạnh phúc khi được sống là chính mình, được làm tôi toàn vẹn, hòa hợp cả thể xác và tâm hồn.
Câu 5: Sự thay đổi trong quan niệm về “Xác” và “hồn” của Trương Ba:
- Ban đầu, Hồn Trương Ba không để ý đến việc xác và hồn phải đồng nhất với nhau.
- Sau này, ông hiểu rằng không thể sống bên trong một nẻo, bên ngoài một nẻo được, như vậy sẽ vĩnh viễn không được là chính mình.
Câu 6: Cách hành xử của các nhân vật trên Thiên Đình tắc trách, vô trách nhiệm.
Câu 7: Em không bất ngờ trước quyết định của Trương Ba.
Câu 8: Câu văn mang tính triết lí “Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá gượng ép chỉ làm sai thêm. Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa phải bù lại bằng một việc đúng khác”.
Câu 9: Quan hệ giữa “chết” và “sống” trong Đoạn kết: Sống và chết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự sống quý giá nhất là được làm chính mình, sống một cách trọn vẹn. Khi đó, khi ta mất đi, ta sẽ sống mãi trong lòng mọi người.
SAU KHI ĐỌC
Câu 1: - Xung đột trong Hồn Trương Ba được thể hiện qua cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt:
+ “tôi đã chán cái chỗ ở không phải của tôi...ra khỏi cái xác này, dủ chỉ một lát” → Xung đột trước bi kịch bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
+ Xác Hàng Thịt đưa ra chứng cứ thuyết phục khiến Hồn Trương Ba không thể chối cãi.
- Trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt, Hồn Trương Ba chuyển từ thái độ chán ghét thân xác anh Hàng Thịt sang hùng hồn, tức giận khi nghe phản ứng của anh ta, cuối cùng là yếu ớt khi nghe phần xác đưa ra mình chứng.
=> Ý nghĩa: Hồn Trương Ba đã nhận ra sự tha hóa không thể kiểm soát của bản thân khi tồn tại trong thân xác anh Hàng Thịt.
Câu 2:
Đoạn chỉ dẫn "Tới đây, bắt đầu lớp kịch.... chỉ còn là thân xác" miều tả một cách rõ nét, khung cảnh diễn ra việc thay đổi thân xác cho Trương Ba.
Câu chỉ dẫn "như tuyệt vọng" trước lời thoại "Trời!" của Hồn Trương Ba đã thuật lại rõ nét tâm trạng của nhân vật trong hoàn cảnh câu chuyện.
Câu 3:
+ Với Đế Thích, được sống là tốt rồi nên sống dù đôi khi người ta không được là chính mình vẫn không sao. Ông muốn Trương Ba “phải sống, dù bất cứ giá nào”.
+ Với Trương Ba, sống là chính mình mới là tuyệt vời nhất. Do đó, ông đã nói với Đế Thích rằng "tôi muốn được là tôi toàn vẹn", “không thể sống với bất cứ giá nào được”.
- Vai trò: Thúc đẩy cao trào trong việc xây dựng xung đột kịch, nhấn mạnh quan niệm sống của Trương Ba.
Câu 4: - Hồn Trương Ba cương quyết lựa chọn cái chết cho mình vì ông nhận ra sai lầm và sự tha hóa khi ông ở trong con người anh hàng thịt.
- Cái chết này cho thấy đặc điểm bi kịch của con người khi sống mà không được là chính mình của nhân vật trong thể loại bi kịch.
Câu 5: Theo em, Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình vì ông muốn truyền tải thông điệp sống chết là quy luật tự nhiên ở đời, chết không phải là hết.
Câu 6: Triết lí nhân sinh em tâm đắc nhất là quan niệm sống là chính mình, sống toàn vẹn. Con người chỉ sống đúng nghĩa khi được là chính mình. Triết lí ấy có ý nghĩa tích cực vô cùng trong cuộc sống hôm nay, là lời nhắc nhở chúng ta khi sống trong xã hội vội vã, nhiều quy chuẩn, cám dỗ khiến ta không còn là chính mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
soạn 5 phút Văn 11 tập 2 cánh diều, soạn Văn 11 tập 2 cánh diều trang 102, soạn Văn 11 tập 2 CD trang 102
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận