Slide bài giảng toán 8 chân trời bài tập cuối chương 5
Slide điện tử bài tập cuối chương 5. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trả lời rút gọn:
1.A 2.A 3.B 4.D 5.D
6.C 7.C 8.D 9.C
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài tập 10 (Trang 29):
Cho hàm số y=f(x)=
a) Tính f();f(−5);f()
b) Hãy tìm các giá trị tương ứng của các hàm số trong bảng sau:
Trả lời rút gọn:
a)
b)
x | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | ||
y = f(x) = |
Bài tập 11 (Trang 29):
Cho hàm số y=f(x)= −x2+1. Tính f(-3); f(-2); f(-1); f(0); f(1)
Trả lời rút gọn:
f(−3)= −(−3)2+1= −8
f(−2)= −(−2)2+1= −3
f(−1)= −(−1)2+1= 0
f(0)= −02+1=1
f(1)= −12+1= 0
Bài tập 12 (Trang 29):
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-2;0), B(0;4), C(5;4), D(3;0). Tứ giác ABCD là hình gì?
Trả lời rút gọn:
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài tập 13 (Trang 29):
Cho biết đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm P(1;− )
a) Xác định hệ số a
b) Vẽ điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -5
c) Vẽ điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2
Trả lời rút gọn:
a) Hàm số y = ax đi qua điểm suy ra a = −
b) x = -5 suy ra y = 4, ta xác định được điểm A(-5;4)
c) y = 2 suy ra x = − ta xác định được điểm B(− ;2)
Bài tập 14 (Trang 29):
Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng song song với đồ thị hàm số y = -2x + 10
Trả lời rút gọn:
Hàm số có đồ thị là đường thẳng song song với đồ thị hàm số y = -2x + 10 là các hàm số có dạng y = ax + b với a = -2 và b ≠10
Bài tập 15 (Trang 29):
Một người đi bộ với tốc độ không đổi 3 km/ h. Gọi s (km) là quãng đường đi được trong t (giờ)
a) Lập công thức tính s theo t
b) Vẽ đồ thị của hàm số s theo biến số t
Trả lời rút gọn:
a) s = 3t
b) Với t = 1 thì s = 3
Đồ thị hàm số s = 3t đi qua O(0;0) và A(1;3)
Bài tập 16 (Trang 29):
Tìm m để các hàm số bậc nhất y = 2mx - 2 và y = 6x + 3 có đồ thị là những đường thẳng song song với nhau
Trả lời rút gọn:
y = 2mx - 2 và y = 6x + 3 song song với nhau nên 2m = 6 suy ra m = 3
Bài tập 17 (Trang 29):
Tìm n để các hàm số bậc nhất y = 3nx + 4 và y = 6x + 4 có đồ thị là những đường thẳng trùng nhau
Trả lời rút gọn:
y = 3nx + 4 và y = 6x + 4 trùng nhau nên 3n = 6 suy ra n = 2
Bài tập 18 (Trang 19):
Tìm k để các hàm số bậc nhất y = kx - 1 và y = 4x + 1 có đồ thị là những đường thẳng cắt nhau.
Trả lời rút gọn:
y = kx - 1 và y = 4x + 1 có đồ thị là những đường thẳng cắt nhau nên k≠4
Bài tập 19 (Trang 29):
Cho hai hàm số y = x + 3, y = -x + 3 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng d1 và d2.
a) Bằng cách vẽ hình, tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng nói trên và tìm các giao điểm B, C lần lượt của d1 và d2 với trục Ox
b) Dùng thước đo góc để tìm góc tạo bởi d1 và d2 lần lượt với trục Ox
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Trả lời rút gọn:
a) Với hàm số y = x + 3
Cho x = 0 thì y = 3
Cho y = 0 thì x = -3
Đồ thị hàm số y = x +3 đi qua (0;3) và B(-3;0)
Với hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3
Cho y = 0 thì x = 3
Đồ thị hàm số y = -x +3 đi qua A(0;3) và C(3;0)
Ta có A (3;0) là giao điểm của hai đường thẳng nói trên và B(-3;0), C(3;0) lần lượt của d1 và d2 với trục Ox
b) Góc tạo bởi d1 và Ox bằng 450, góc tạo bởi d2 và Ox bằng 1350
c) AB = AC = = ; BC = 3 + 3 = 6
PABC = 6 +6
SABC = 6.3 : 2 = 9