Slide bài giảng toán 8 chân trời bài 6: Cộng, trừ phân thức

Slide điện tử bài 6: Cộng, trừ phân thức. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 6. CỘNG, TRỪ PHÂN THỨC

1. CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU

Hoạt động 1 (Trang 31):

Một hình chữ nhật lớn được ghép bởi hai hình chữ nhật A và B lần lượt có diện tích là a cm2, b cm2 và có cùng chiều dài x cm (Hình 1)

a) Tính chiều rộng của hình chữ nhật lớn theo hai cách khác nhau.

b) Chiều rộng của B lớn hơn chiều rộng của A bao nhiêu? Biết b > a.

Trả lời rút gọn:

a) Cách 1:

Diện tích của hình chữ nhật lớn là: 

a + b (cm2)

Chiều rộng của hình chữ nhật lớn là: 

(cm).

Cách 2:

Chiều rộng của hình chữ nhật A là:   (cm).

Chiều rộng của hình chữ nhật B là: (cm).

Chiều rộng của hình chữ nhật lớn là:

(cm)

b) Chiều rộng của hình chữ nhật B lớn hơn chiều rộng của hình chữ nhật A là:

(cm).

 

Thực hành 1 (Trang 32):

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a)

b)

c)

Trả lời rút gọn:

a)

b)

c) 

2. CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC KHÁC MẪU

Hoạt động 2 trang 32 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hai phân thức A =

a) Tìm đa thức thích hợp thay vào mỗi Khám phá 2 trang 32 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8 sau đây:

;

b) Sử dụng kết quả trên, tính A + B và A – B.

Trả lời rút gọn:

a)  

 

b) A +  B 

 

 

A – B 

=

 

 

 

Thực hành 2 (Trang 34):

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a)

b)

c)

Trả lời rút gọn:

a)

 

 

 

  

b)

c)

 

 

==

==

 

Thực hành 3 (Trang 34):

Thực hiện phép tính  

Trả lời rút gọn:

 

 

 

 

 

 

 

=

 

Vận dụng (Trang 34):

Viết biểu thức tính tổng thời gian đi và về, chênh lệch thời gian giữa đi và về của đội đua thuyền ở tình huống trong Hoạt động khởi động (trang 31). Tính giá trị của các đại lượng này khi x = 6 km/h.

Trả lời rút gọn:

Tổng thời gian đi và về là: 

T =

(giờ)

Chênh lệch giữa thời gian đi và về là:

C =

(giờ) 

Khi x = 6km/h, ta  có:

+  T = giờ ( 1 giờ 1 phút 43 giây); 

+ C = giờ (10 phút 17 giây).

 

BÀI TẬP CUỐI SGK 

Bài tập 1 trang 35 sgk Toán 8 tập 1 CTST 

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a)

b)

c) 

 

Trả lời rút gọn:

a)

b)

 

 

c) 

 

 

Bài tập 2 (Trang 35):

Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:

a)

b)

c)

d)

e)

Trả lời rút gọn:

a)

b)

c)

d)

 

e)

 

Bài tập 3 (Trang 35):

Thực hiện các phép tính sau:

a)

b)

c)

Trả lời rút gọn:

a)

b)

 

 

 

c)

 

Bài tập 4 (Trang 35):

Cùng đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 450 km, xe khách chạy với tốc độ x (km/h); xe tải chạy với tốc độ y (km/h) (x > y). Nếu xuất phát cùng lúc thì xe khách đến thành phố B sớm hơn xe tải bao nhiêu giờ?

Trả lời rút gọn:

Thời gian xe khách đi từ thành phố A đến thành phố B là: (giờ).

Thời gian xe tải đi từ thành phố A đến thành phố B là: (giờ).

Vì x > y nên xe khách đến thành phố B sớm hơn xe tải hay xe tải đi mất thời gian nhiều hơn xe khách.

Do đó nếu xuất phát cùng lúc thì xe khách đến thành phố B sớm hơn xe tải số giờ là:

(giờ).

 

Bài tập 5 (Trang 35):

Có ba hình hộp chữ nhật A, B, C có chiều dài, chiều rộng và thể tích được cho như Hình 2. Hình B và C có các kích thước giống nhau, hình A có cùng chiều rộng với B và C.

a) Tính chiều cao của các hình hộp chữ nhật. Biểu thị chúng bằng các phân thức cùng mẫu số.

b) Tính tổng chiều cao của hình A và C, chênh lệch chiều cao của hình A và B.

Trả lời rút gọn:

a) Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật A là: xz (cm2).

Chiều cao của hình hộp chữ nhật A là: (cm).

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật B là: yz (cm2).

Chiều cao của hình hộp chữ nhật B là:  (cm).

Do hình B và C có các kích thước giống nhau nên chiều cao của hình hộp chữ nhật C là  (cm).

Biểu thị các phân thức bằng các phân thức cùng mẫu số như sau:

  = ; =

Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật A, B và C lần lượt là (cm); (cm) và (cm).

b) Tổng chiều cao của hình A và C là: (cm).

Chênh lệch chiều cao của hình A và B là: (cm).