Slide bài giảng toán 8 chân trời bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Slide điện tử bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU, HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
1. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
Hoạt động 1 (Trang 49):
Nam làm một chiếc hộp hình chóp tứ giác đều như Hình 1a, sau đó Nam trải các mặt của chiếc hộp với các số đo đã cho như Hình 1b. Hãy cho biết:
a) Hình này có bao nhiêu mặt bên.
b) Diện tích của mỗi mặt bên.
c) Diện tích của tất cả mặt các bên.
d) Diện tích đáy của hình này.
Trả lời rút gọn:
a) Hình này có 4 mặt bên.
b) Diện tích của mỗi mặt bên là: =10 (cm2).
c) Diện tích của tất cả mặt các bên là: 4.10 = 40 (cm2).
d) Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều trên là: 4.4 = 16 (cm2).
Thực hành 1 (Trang 50):
Một tấm bìa (Hình 2) gấp thành hình chóp tam giác đều với các mặt đều là hình tam giác đều. Với số đo trên hình vẽ, hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình này.
Trả lời rút gọn:
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều trên là:
Sxq=4..8,7.10 =174 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều trên là:
Stp=Sxq+Sđáy = 174+.8,7.10
=217,5 (cm2)
2. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
Hoạt động 2 (Trang 50):
Bạn Hùng có một cái gàu có dạng hình chóp tứ giác đều và một cái thùng (không chứa nước) có dạng hình lăng trụ đứng. Hai vật này có cùng diện tích đáy và chiều cao (Hình 3a).
Hùng múc đầy một gàu nước và đổ vào thùng thì thấy chiều cao của cột nước bằng chiều cao của thùng (Hình 3b). Gọi Sđáy là diện tích đáy và h là chiều cao của cái gàu.
a) Tính thể tích V của phần nước đổ vào theo Sđáy và h.
b) Từ câu a), hãy dự đoán thể tích của cái gàu.
Trả lời rút gọn:
a) Thể tích của phần nước đổ vào là: V=Sđáy.= Sđáy.h
b) Dự đoán: Thể tích của cái gàu là: V= . Sđáy . h
Thực hành 2 (Trang 52):
Tính thể tích của một chiếc hộp bánh ít có dạng hình chóp tứ giác đều, có độ dài cạnh đáy là 3 cm và chiều cao là 2.5 cm.
Trả lời rút gọn:
Thể tích của chiếc hộp bánh ít có dạng hình chóp tứ giác đều như Hình 6 là:
Thực hành 3 (Trang 52):
Hãy giải bài toán ở phần Hoạt động khởi động (trang 49).
Trả lời rút gọn:
Diện tích mặt đáy của chiếc lồng đèn đó là:
Sđáy = (cm2)
Sxq = (cm2)
Diện tích giấy (diện tích toàn phần chiếc lồng đèn) mà Mai cần là:
Stp = Sxq + Sđáy = 240 + 111,2 = 351, 2 (cm2)
b) Dự đoán: Bạn Hùng phải đổ 3 gàu thì nước đầy thùng.
Giải thích: Thể tích của cái gàu hình chóp tứ giác đều là:
V= . Sđáy.h
Thể tích của thùng chứa hình lăng trụ đứng tứ giác là:
V'= Sđáy.h
Vậy số gàu nước cần đổ để thùng đầy nước là:
(gàu)
Vận dụng 1 (Trang 52):
Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học sinh có kích thước như Hình 7.
a) Tính thể tích không khí trong chiếc lều.
b) Tính diện tích vải lều (không tính các mép dán), biết chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,18 m và lều này không có đáy.
Trả lời rút gọn:
a) Thể tich không khí trong chiếc lều là: V = . Sđáy . h = . 32 . 2,8 = 8,4 (m3)
b) Diện tích vải lều (diện tích xung quanh của chiếc lều) không tính các mép dán là: Sxq = 4.3,18.3 = 19,08 (m2)
Vận dụng 2 (Trang 52):
Một bể kính hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 60 cm và 30 cm. Trong bể có một khối đá hình chóp tam giác đều với diện tích đáy là 270 cm2, chiều cao 30 cm. Người ta đổ nước vào bể sao cho nước ngập khối đá và đo được mực nước là 60 cm. Khi lấy khối đá ra thì mực nước của bể là bao nhiêu? Biết rằng bề dày của bể và thành bể không đáng kể.
Trả lời rút gọn:
Diện tích đáy của bể là: Sđáy=60.30=1 800 (cm2).
Thể tích của bể khi chứa khối đá là: V1 = Sđáy.h1 = . 270 . 30 = 2700 (cm3)
Chiều cao mực nước bị hụt đi là:
h = V : Sđáy bể = 2700 : (60.30) = 2700 : 1800 =1,5 (cm)
Mực nước của bể là: 60 – 1,5 = 58,5 (cm)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1 (Trang 52):
a) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình chóp tứ giác đều dưới đây.
b) Cho biết chiều cao của hình chóp tứ giác đều trong Hình 9a và Hình 9b lần lượt là 4 cm và 12 cm. Tính thể tích của mỗi hình.
Trả lời rút gọn:
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9a là:
Sxq1 = 4..5.6 = 60 (cm2).
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9b là:
Sxq2 = 4..13.10 =260 (cm2).
b) Thể tích của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9a là:
V1= .62.4=72 (cm3).
Thể tích của hình chóp tứ giác đều ở Hình 9b là:
V2 =.102.12 =400 (cm3).
Bài tập 2 (Trang 53):
Nhân dịp Tết Trung thu, Nam dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là 30 cm và 40 cm. Em hãy giúp Nam tính xem phải cần bao nhiêu mét vuông giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt của chiếc lồng đèn. Biết rằng nếp gấp không đáng kể.
Trả lời rút gọn:
Diện tích giấy dán bốn mặt bên (diện tích xung quanh) của chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều là: Sxq = 4..40.30 = 2 400 (cm2)
Diện tích giấy dán mặt đáy của chiếc lồng đèn hình chóp tứ giác đều là:
Sđáy = 302 = 900 (cm2).
Diện tích giấy dán tất cả các mặt (diện tích toàn phần) của chiếc lồng đèn là:
Stp = Sxq + Sđáy = 2 400 + 900 = 3 300 (cm2).
Bài tập 3 (Trang 53):
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 10 cm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều là 12 cm.
b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 72 dm, chiều cao là 68,1 dm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là 77 dm.
Trả lời rút gọn:
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là:
Sxq=3..12.10 =180 (cm3).
b) Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều trên là:
Sđáy = 722 = 5 184 (dm2).
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều trên là:
Sxq = 4..77.72 =11 088 (dm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều trên là:
Stp = Sxq + Sđáy = 11 088 + 5 184 = 16 272 (dm2).
Thể tích của hình chóp tứ giác đều trên là:
V = .Sđáy.h =.5184.68,1 = 117 676,8 (dm3).
Bài tập 4 (Trang 53):
Bảo tàng Louvre (Pháp) có một kim tự tháp hình chóp tứ giác đều bằng kính (gọi là kim tự tháp Louvre) có chiều cao 21,3 m và cạnh đáy 34 m. Tính thể tích của kim tự tháp này.
Trả lời rút gọn:
Thể tích của kim tự tháp Louvre là:
V = .Sđáy.h =.342. 21,3 = 8 207,6 (m3).