Slide bài giảng toán 8 chân trời bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Slide điện tử bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 8 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
1. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Hoạt động 1 (Trang 55): Cho tam giác ABC có đường phân giác AD. Vẽ đường thẳng qua B song song với AD và cắt đường thẳng AC tại E (Hình 1). Hãy giải thích tại sao:
a) tam giác BAE cân tại A
b)
Trả lời rút gọn:
a) Ta có: BE // AD suy ra (hai góc đồng vị), (hai góc so le trong)
AD là tia phân giác góc nên
Do đó: => tam giác BAE cân tại A
b) Xét tam giác BCE có , theo định lí Thales ta có:
Mà AE = AB (do tam giác ABE cân tại A)
Do đó:
2. ÁP DỤNG TÍNH CHIA TỈ LỆ CỦA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Thực hành (Trang 56):
Tính độ dài cạnh MQ của tam giác MPQ trong Hình 6
Trả lời rút gọn:
Trong tam giác MPQ , ta có MN là đường phân giác góc M, suy ra nên =>
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1 (Trang 56):
Tính độ dài x trong Hình 7
Trả lời rút gọn:
a) Trong tam giác ABC , ta có: AD là đường phân giác góc A
suy ra ⬄ ⬄
b) Trong tam giác EFG , ta có EH là đường phân giác góc E,
suy ra ⬄ ⬄ ⬄
c) Trong tam giác PQR , ta có: RS là đường phân giác góc R,
suy ra ⬄ ⬄ x = 12
Bài tập 2 (Trang 57):
Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D
a) Tính độ dài các đoạn thẳng DB và DC
b) Tính tỉ số diện tích giữa ΔADB và ΔADC
Trả lời rút gọn:
a) Tam giác ABC có AD là đường phân giác
Mà
;
b) Vẽ tại H
.
Bài tập 3 (Trang 56):
Tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Qua D vẽ DE // AB (E∈AC)
a) Tính độ dài các đoạn thẳng DB, DC và DE
b) Chứng minh ABC là tam giác vuông. Tính diện tích tam giác ABC
c) Tính diện tích các tam giác ADB, ADE và DCE
Trả lời rút gọn:
a) Trong tam giác ABC, ta có: AD là đường phân giác góc BAC
Suy ra: (tính chất đường phân giác)
Mà
Nên
Suy ra: (tính chất tỉ lệ thức)
Suy ra:
Nên:
Do đó, (cm)
Xét tam giác ABC có DE // AB, theo hệ quả định lí Thales ta có:
=> => .
b) Xét tam giác ABC ta có: AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25cm, nên
suy ra tam giác ABC vuông tại A
c) Kẻ ta có:
Suy ra
.
Bài tập 4 (Trang 57):
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.
a) Tính BC, DB, DC
b) Vẽ đường cao AH. Tính AH, HD và AD
Trả lời rút gọn:
a) Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagore ta có:
=>
AD là tia phân giác góc A nên
(cm)
b) Ta có:
(cm)
Tam giác ABH vuông tại H nên (cm)
Ta có: (cm)
Tam giác ADH vuông tại H nên:
(cm)
Bài tập 5 (Trang 5):
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Đường phân giác của góc AMB cắt AB tại D và đường phân giác của góc AMC cắt AC tại E (Hình 8). Chứng minh DE // BC
Trả lời rút gọn:
Xét tam giác ABM có MD là đường phân giác góc AMB suy ra
Xét tam giác ACM có ME là đường phân giác góc AMC suy ra
Mà MB = MC, do đó: =, theo định lí Thales đảo ta có: DE // BC.