Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tập 2 Ôn tập bài 6: Giải mã những bí mật (P3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức Ôn tập bài 6: Giải mã những bí mật (P3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là dấu vết quan trọng mà Sơ-lốc Hôm phát hiện trong phòng của thầy Xôm?
- A. Đề bài thi bị dịch chuyển.
- B. Vài mảnh vỏ bút chì.
C. Một vết máu nhỏ.
- D. Một mẩu bột đen nhỏ.
Câu 2: Vậy ai là người đã chép đề thi trộm để thị trước ngày diễn ra cuộc thi giành học bổng?
- A. Thầy Hin-tơn Xôm.
- B. Sơ-lốc Hôm.
C. Ghi-crít.
- D. Người hầu Ben-ni-xtơ.
Câu 3: Ai là người đã che giấu tội lỗi cho Ghi – crit?
- A. Thầy Hin-tơn Xôm.
- B. Sơ-lốc Hôm.
- C. Ghi-crít.
D. Người hầu Ben-ni-xtơ.
Câu 4: Ai trong ba sinh viên sống cùng toà nhà với thầy Xôm được xem là sáng dạ nhất trường nhưng lại có lối sống không kỉ luật và thường xuyên gây rắc rối?
- A. Ghi-crít.
- B. Đạo-lát Rát.
C. Mai Mắc Le-rờn.
- D. Ben-ni-xtơ.
Câu 5: Theo Oát-xơn, trong số ba sinh viên ai là ăn nói lỗ mãng và nổi tiếng vô kỉ luật?
- A. Ghi-crít.
B. Mai Mắc Le-rờn.
- C. Đạo-lát Rát.
- D. Ben-ni-xtơ.
Câu 6: Khi cần liệt kê nhiều sự kiện có quan hệ chặt chẽ với nhau, nên chọn loại câu nào?
- A. Câu đơn.
B. Câu ghép.
- C. Câu cảm than.
- D. Câu khiến.
Câu 7: Câu ghép thường được sử dụng khi nào?
- A. Khi cần diễn đạt ý đơn giản.
B. Khi cần biểu đạt quan hệ logic giữa các sự việc.
- C. Khi cần câu ngắn gọn.
- D. Khi viết cho trẻ em.
Câu 8: Câu ghép là gì?
- A. Câu có một cụm chủ ngữ - vị ngữ.
B. Câu có từ hai cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt trở lên.
- C. Câu chỉ có vị ngữ.
- D. Câu không có chủ ngữ.
Câu 9: Mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong câu ghép được gọi là gì?
- A. Một câu đơn.
B. Một vế câu.
- C. Một mệnh đề.
- D. Một cụm từ.
Câu 10: Căn cứ vào sự có mặt hay vắng mặt của từ ngữ nối, câu ghép được chia thành mấy loại?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 11: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố biểu cảm trong kể chuyện?
- A. Miêu tả cảm xúc của nhân vật.
- B. Sử dụng từ ngữ gợi cảm.
- C. Thể hiện suy nghĩ nội tâm của nhân vật.
D. Liệt kê chính xác số lượng nhân vật.
Câu 12: Trong kể chuyện sáng tạo, việc sử dụng đối thoại có tác dụng gì?
- A. Làm cho câu chuyện dài hơn.
B. Thể hiện tính cách và mối quan hệ giữa các nhân vật.
- C. Thay đổi bối cảnh.
- D. Tạo ra các sự kiện mới.
Câu 13: Khi miêu tả không gian trong câu chuyện, điều gì là quan trọng nhất?
- A. Miêu tả chi tiết mọi vật trong không gian.
B. Chỉ miêu tả những yếu tố quan trọng và có ý nghĩa với câu chuyện.
- C. Bỏ qua việc miêu tả không gian.
- D. Chỉ miêu tả không gian ở đầu câu chuyện.
Câu 14: Ai trong ba sinh viên sống cùng toà nhà với thầy Xôm là vận động viên giỏi và sống ở tầng hai?
A. Ghi-crít.
- B. Đạo-lát Rát.
- C. Mai Mắc Le-rờn.
- D. Sơ-lốc Hôm.
Câu 15: Nhận xét nào không đúng khi nói về tài năng của nhân vật thám tử Sơ-lốc Hôm?
- A. Có khả năng phán đoán nhanh nhạy.
- B. Có khả năng quan sát tinh tường.
C. Có khả năng đọc được suy nghĩ của người khác.
- D. Phân tích sắc sảo, suy luận lô-gic.
Câu 16: Từ văn bản Ba chàng sinh viên, em rút ra bài học gì?
- A. Cần rèn luyện trí thông minh hàng ngày.
B. Không nên làm việc xấu vì sẽ bị phát hiện. Nếu bản thân có năng lực và tài năng, tự khắc sẽ tỏa sáng.
- C. Cần phải học cách che giấu tội lỗi tốt hơn.
- D. Thành công chỉ đến từ may mắn.
Câu 17: Ngài Ét-uốt đã phát hiện ra manh mối quyết định từ đâu?
- A. Từ lời khai của Mét-thiu.
B. Từ những đồng xu trong túi xách của bà Cráp-tri.
- C. Từ bức thư của "Em họ Lắc-xi".
- D. Từ lời khai của cô Méc-đơ-lân.
Câu 18: Mong ước của nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải khi khắc họa chân dung Phạm Xuân Ẩn là gì?
- A. Để độc giả hiểu về chiến công của ông.
- B. Để độc giả biết về cuộc sống cá nhân của ông.
C. Để độc giả hiểu thêm về tâm hồn đẹp đẽ, trầm lặng, sâu sắc và nhân văn của ông.
- D. Để độc giả biết về các mối quan hệ của ông với nhà báo nước ngoài.
Câu 19: Đâu không phải là cột mốc quan trọng trong cuộc đời của Phạm Xuân Ẩn?
- A. Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi.
- B. Năm 1957 là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học báo chí ở quận Cam.
- C. Trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953.
D. Ông chăm chỉ và học rất giỏi tiếng Anh.
Câu 20: Văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời thuộc thể loại nào?
- A. Truyện trinh thám.
- B. Truyện về điệp viên.
C. Kí khắc họa chân dung điệp viên.
- D. Tiểu thuyết lịch sử.
Câu 21: Văn bản sử dụng phương pháp nào để khắc họa chân dung Phạm Xuân Ẩn?
- A. Chỉ mô tả ngoại hình.
- B. Chỉ kể về tuổi thơ.
C. Theo các mốc thời gian quan trọng trong cuộc đời.
- D. Chỉ tập trung vào sự nghiệp báo chí.
Câu 22: Cuốn sách Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời có vai trò gì?
- A. Là một tác phẩm trinh thám về cuộc đời Phạm Xuân Ẩn.
B. Là cuốn sách đầu tiên giới thiệu nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn với công chúng.
- C. Là tự truyện do chính Phạm Xuân Ẩn viết.
- D. Là một phân tích học thuật về hoạt động tình báo trong chiến tranh Việt Nam.
Câu 23: Câu ghép đẳng lập là gì?
A. Câu ghép mà các vế có quan hệ bình đẳng, ngang hàng với nhau.
- B. Câu ghép mà các vế có quan hệ phụ thuộc vào nhau.
- C. Câu ghép không có từ nối.
- D. Câu ghép có nhiều hơn hai vế.
Câu 24: Câu ghép chính phụ là gì?
- A. Câu ghép mà các vế có quan hệ bình đẳng.
B. Câu ghép mà các vế có quan hệ phụ thuộc, có vế chính và vế phụ.
- C. Câu ghép không có từ nối.
- D. Câu ghép có nhiều hơn hai vế.
Câu 25: Quan hệ nào sau đây là quan hệ của câu ghép chính phụ?
- A. Quan hệ tương phản.
- B. Quan hệ lựa chọn.
- C. Quan hệ bổ sung.
D. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận