Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2 Văn bản 2: Tiếng đàn mưa
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 bài 2 Văn bản 2: Tiếng đàn mưa Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bích Khê là nhà thơ thuộc phong trào văn học nào?
A. Thơ Mới.
- B. Văn học hiện thực.
- C. Văn học kháng chiến.
- D. Văn học hiện sinh.
Câu 2: Đâu là đặc điểm thơ của Bích Khê?
- A. Thơ ông nhiều triết lý, sâu sắc về nội tâm.
- B. Trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên.
C. Táo bạo, giàu tính nhạc.
- D. Hiện đại, sáng tạo, vui tươi.
Câu 3: Đâu là xuất xứ của bài thơ Tiếng đàn mưa?
A. Trích trong tập thơ Tinh hoa.
- B. Trích trong tập thơ Tiếng Thu.
- C. Trích trong tập thơ Cây đàn muôn điệu.
- D. Trích trong tập Thơ thơ.
Câu 4: Bài thơ Tiếng đàn mưa được viết theo thể thơ gì?
- A. Lục bát.
- B. Tự do.
- C. Ngũ ngôn.
D. Song thất lục bát.
Câu 5: Từ ngữ nào được tác giả lặp lại nhiều lần trong bài?
- A. Giọt.
B. Mưa.
- C. Nước.
- D. Lệ.
Câu 6: Đâu là cách ngắt nhịp đúng của hai câu thơ sau:
Hoa xuân rơi với bóng dương
Bóng dương tà….rụng bóng dương tà.
A. Hoa xuân/ rơi với/ bóng dương
- B. Hoa xuân/ rơi với/ bóng dương
- C. Hoa xuân/ rơi với/ bóng dương
- D. Hoa xuân/ rơi với/ bóng dương
Bóng dương tà/…rụng bóng/ dương tà.
Câu 7: Tìm các tiếng có chứa thanh bằng trong hai câu thơ sau:
Rơi hoa hết mưa còn rả rích
Càng mưa rơi càng tịch bóng dương.
- A. Hết, rích, bóng.
- B. Hoa, mưa, bóng.
- C. Hết, rả, tịch.
D. Còn, rơi, dương.
Câu 8: Tìm các tiếng có chứa thanh trắc trong hai câu thơ sau:
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn
Nước non rả rích, giọng đàn mưa xuân.
A. Nẻo, rích.
- B. Dặm, ngàn.
- C. Mưa, non.
- D. Nước, xuân.
Câu 9: Hai câu thơ dưới đây sử dụng vần gì?
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
- A. Vần chân.
B. Vần lưng.
- C. Vần chân và vần lưng.
- D. Không sử dụng vần.
Câu 10: Đoạn thơ dưới đây sử dụng vần gì?
Rơi hoa kết mưa còn rả rích,
Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương
Bóng dương với khách tha hương
Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi.
- A. Vần chân.
- B. Vần lưng.
C. Vần chân và vần lưng.
- D. Không sử dụng vần.
Câu 11: Đâu là nhận xét đúng về thơ Bích Khê qua bài thơ Tiếng đàn mưa?
- A. Là bài thơ mang đậm sắc màu truyện thống.
B. Là bài thơ có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
- C. Là bài thơ mang đậm màu sắc hiện đại, mới mẻ.
- D. Là bài thơ với thể thơ truyền thống, ngôn từ hiện đại, sôi nổi.
Câu 12: Những sự vật, hiện tượng nào trong khổ một phụ họa cùng mưa?
- A. Tiếng đàn.
- B. Hoa xuân, tiếng đàn.
C. Hoa xuân, thềm hoa lan.
- D. Dặm ngàn, lầu.
Câu 13: Những sự vật, hiện tượng nào trong khổ ba phụ họa cùng mưa?
- A. Bóng dương tà.
- B. Hoa xuân.
- C. Đầm, nẻo đồi, bóng tà dương.
D. Đầm, nẻo đồi, bóng tà dương, hoa xuân.
Câu 14: Đâu là tình cảm của nhà thơ được thể hiện trong thi phẩm Tiếng đàn mưa?
A. Nối nhớ nhung, nặng lòng với quê hương, đất nước.
- B. Đón chờ công cuộc đổi mới của nước nhà.
- C. Nỗi nhớ gia đình, bè bạn.
- D. Xót xa trước cảnh tượng khổ cực của nhân dân.
Câu 15: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
A. So sánh.
- B. Nhân hóa.
- C. Ẩn dụ.
- D. Liệt kê.
Câu 16: Ai được mệnh danh là “Lá cờ đầu của phong trào thơ Mới”?
A. Thế Lữ.
- B. Xuân Diệu.
- C. Tế Hanh.
- D. Hàn Mặc Tử.
Câu 17: Đâu là tập thơ của Bích Khê?
A. Tinh huyết.
- B. Trăng non.
- C. Tình già.
- D. Thơ điên.
Câu 18: Đâu là nhận xét đúng về thế giới thơ của Bích Khê?
- A. Thơ ông là một thế giới thơ hiện thực, trần trụi, châm biếm thói đời.
B. Thơ ông là một cấu trúc thế giới mang tính tượng trưng.
- C. Thơ ông là một thế giới ma mị, giàu tính kì ảo, huyễn hoặc.
- D. Thơ ông là một thế giới lãng mạn, chủ yếu thể hiện sự sâu nặng trong tình yêu lứa đôi.
Câu 19: Nhạc tính trong bài thơ Tiếng đàn mưa được Bích Khê thể hiện như thế nào?
- A. Qua ngôn từ sắc sảo.
- B. Qua đề tài thiên nhiên,
C. Qua cách lặp từ, lặp ngữ, lặp vần.
- D. Qua cách miêu tả tiếng mưa rơi.
Câu 20: Âm nhạc trong thơ tượng trưng gần với quan niệm nào của thơ ca trung đại?
- A. Thi trung hữu họa.
- B. Họa vân hiển nguyệt.
C. Thi trung hữu nhạc.
- D. Ước lệ, sùng cổ, phi ngã.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận