Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 9 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong truyện "Chuyện người con gái Nam Xương", nhân vật Vũ Nương phải chịu nỗi oan gì?
- A. Trộm cắp tài sản
B. Ngoại tình
- C. Không chung thủy với chồng
- D. Gây ra tai nạn nghiêm trọng
Câu 2: Trong một bài văn nghị luận, phần mở bài có nhiệm vụ gì?
- A. Đưa ra luận điểm chính và lập luận
B. Giới thiệu vấn đề và thu hút sự chú ý
- C. Phân tích chi tiết vấn đề
- D. Kết thúc bài viết và khẳng định luận điểm
Câu 3: Sơn Tinh tượng trưng cho yếu tố nào trong tự nhiên?
- A. Nước
B. Núi
- C. Gió
- D. Lửa
Câu 4: Tại sao Nguyễn Dữ xin cáo quan về ở ẩn?
A. Vì ông bất mãn với thời cuộc
- B. Vì ông đã giàu có và không cần làm quan
- C. Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã
- D. Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã
Câu 5: Đâu là dấu hiệu nhận biết một điển tích, điển cố?
- A. Gắn với một sự kiện lịch sử.
- B. Gắn với một danh lam thắng cảnh.
- C. Gắn với một nhân vật lịch sử.
D. Đằng sau là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó.
Câu 6: Chữ “tân” trong từ nào mang nghĩa là khách?
A. Lễ tân.
- B. Tân gia.
- C. Tân y.
- D. Tân lang.
Câu 7: Câu chuyện Dế chọi đã phản ánh điều gì về giai cấp thống trị?
- A. Giai cấp thống trị tàn ác, đày đọa nhân dân.
B. Giai cấp thống trị ăn chơi, sa đọa, tàn ác, gây bao thảm cảnh cho dân chúng.
- C. Giai cấp thống trị liêm khiết, hết lòng vì dân.
- D. Giai cấp thống trị lười biếng, ham mê chọi dế, quên đi trách nhiệm của bản thân.
Câu 8: Theo em, đâu là sáng tạo nổi bật của Nguyễn Nhược Pháp thể hiện được tinh thần của việc hiện đại hóa văn học buổi giao thời trong bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh so với truyền thuyết cùng tên?
- A. Miêu tả trận đánh căng thẳng giữa Sơn Tinh – Thủy Tinh.
- B. Miêu tả ngoại hình của Sơn Tinh – Thủy Tinh.
- C. Miêu tả ngoại hình của Mị Nương.
D. Miêu tả ngoại hình và đan xen được cảm xúc của Mị Nương cũng như nhìn nhận câu chuyện ở góc độ tình yêu, vì yêu mà Thủy Tinh dâng nước đòi Mị Nương.
Câu 9: Biện pháp tu từ chơi chữ là gì?
- A. Sử dụng những chỗ khác nhau về ngữ âm, ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh để tạo ra sự bất ngờ thú vị trong cách hiểu, trong dòng liên tưởng của người đọc, người nghe.
B. Sử dụng những chỗ giống nhau về ngữ âm, ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh để tạo ra sự bất ngờ thú vị trong cách hiểu, trong dòng liên tưởng của người đọc, người nghe.
- C. Sử dụng những từ Hán Việt đồng âm khác nghĩa để tạo ra sự bất ngờ thú vị trong cách hiểu, trong dòng liên tưởng của người đọc, người nghe.
- D. Sử dụng những từ Hán Việt đồng âm gần nghĩa để tạo ra sự bất ngờ thú vị trong cách hiểu, trong dòng liên tưởng của người đọc, người nghe.
Câu 10: Xác định những từ chứa thanh trắc trong câu thơ dưới đây:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
A. Dốc, khúc, thẳm, khuỷu.
- B. Dốc, lên, thăm, thẳm.
- C. Khúc, khuỷu, thăm, thẳm.
- D. Lên, dốc, thăm, thẳm.
Câu 11: Đâu là điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ?
- A. Doanh Liễu.
- B. Rặng núi.
- C. Liễu dương.
D. Ngàn dâu.
Câu 12: Đâu là nhận xét đúng về thơ Bích Khê qua bài thơ Tiếng đàn mưa?
- A. Là bài thơ mang đậm sắc màu truyền thống.
B. Là bài thơ có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
- C. Là bài thơ mang đậm màu sắc hiện đại, mới mẻ.
- D. Là bài thơ với thể thơ truyền thống, ngôn từ hiện đại, sôi nổi.
Câu 13: Đâu là những tác phẩm đầu tiên sáng tác bằng thể song thất lục bát?
- A. Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa.
- B. Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn.
- C. Hoàng Lê nhất thống chí.
D. Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa và Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn.
Câu 14: Ai được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”?
- A. Bà Huyện Thanh Quan.
- B. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- C. Trần Tế Xương.
D. Hồ Xuân Hương.
Câu 15: Trong những dòng thơ dưới đây, đâu là lời của người kể chuyện?
- A. Ai than khóc ở trong xe nầy?
- B. Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.
- C. Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
D. Vân Tiên tả đột hữu xông.
Câu 16: Trong đoạn trích dưới đây, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
- A. Là lời nói của nhân vật.
B. Là ý nghĩ của nhân vật.
- C. Vừa là lời nói, vừa là ý nghĩ của nhân vật.
- D. Chỉ là một câu văn trần thuật.
Câu 17: Đâu là đóng góp quan trọng của thơ Hồ Xuân Hương đối với nền văn học trung đại Việt Nam?
- A. Mở đường cho văn học chữ Nôm phát triển.
- B. Đánh dấu sự thay đổi nền văn học Việt Nam từ cái chung sang những chủ đề mang tính cá nhân.
- C. Đưa hình tượng người phụ nữ vào văn học chữ Nôm.
D. Hình thành, khẳng định những giá trị nhân văn đặc sắc của văn học trung đại Việt Nam thế kỉ XVIII – XIX.
Câu 18: Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương thuộc thể loại gì?
A. Truyền kì.
- B. Truyện thơ Nôm.
- C. Truyền thuyết.
- D. Truyện ngắn.
Câu 19: Xác định câu đặc biệt trong khổ thơ sau:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
- A. Lông óng như màu nắng.
B. Tiếng gà trưa.
- C. Ổ rơm hồng những trứng.
- D. Khắp mình hoa đốm trắng.
Câu 20: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn dưới đây:
Khúc sông này nước chảy rất êm. Nước lại không quá sâu, nên lũ trẻ con thường ra đây bơi lội. Những buổi trưa hè, mặt sông lấp loáng ánh nắng mặt trời. Trông như một tấm gương vàng khổng lồ.
- A. Khúc sông này nước chảy rất êm.
- B. Nước lại không quá sâu, nên lũ trẻ con thường ra đây bơi lội.
- C. Những buổi trưa hè, mặt sông lấp loáng ánh nắng mặt trời.
D. Trông như một tấm gương vàng khổng lồ.
Câu 21: Bi kịch là gì?
- A. Kịch dùng hình thức gây cười để đả kích, phê phán thói xấu, hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
B. Là một thể loại của kịch, thể hiện xung đột không thể giải quyết giữa khát vọng cao đẹp của con người với khả năng, tình thế thực hiện.
- C. Kết hợp yếu tố hài và bi để tạo nên một vở kịch đặc sắc.
- D. Chứa đựng yếu tố bi, thể hiện xung đột về quan điểm sống của các nhân vật.
Câu 22: Chi tiết ngắm làn nước lặp lại ở đầu và cuối văn bản có ý nghĩa gì?
A. Tạo sự liền mạch cho câu chuyện, khắc sâu nỗi đau và nguyên nhân khiến nhân vật mãi ám ảnh, day dứt.
- B. Nhấn mạnh sự dữ dội của lũ lụt hàng năm.
- C. Nhấn mạnh sự nhỏ bé của con người trước tự nhiên.
- D. Tạo sự đặc sắc cho kết cấu truyện, kích thích sự tò mò của độc giả.
Câu 23: Trích dẫn dưới đây thiếu thành phần nào?
Barry, P. (2013). "Bước khởi đầu của lý thuyết- Giới thiệu về lý thuyết văn học và văn hoá" (Cao Hạnh Thủy dịch). Số chuyên đề Bình luận văn học niên san 2013 -2014. tr. 131-142.
- A. Tên tác giả.
B. Cơ quan xuất bản.
- C. Năm xuất bản.
- D. Tên bài viết.
Câu 24: Đâu là nhận xét đúng về đặc điểm truyện ngắn của Bảo Ninh?
A. Đầy ắp những triết lý suy tư, những trăn trở về cuộc đời và con người.
- B. Hoàn toàn tái hiện lại không khí chiến tranh, cái chết và những ám ảnh khôn nguôi của con người.
- C. Tập trung vào tình cảm gia đình, tình nghĩa vợ chồng và quan niệm về đạo đức con người.
- D. Hài hước nhưng sâu lắng, nhắc đến cái chết nhưng đồng thời cũng là sự hồi sinh của một cuộc đời.
Câu 25: Có những cách trích dẫn tài liệu nào?
- A. Trực tiếp.
- B. Gián tiếp.
C. Trực tiếp và gián tiếp.
- D. Mở rộng và không mở rộng.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận