Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời tập 2 Ôn tập bài 7: Hành trình khám phá sự thật (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 7: Hành trình khám phá sự thật (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản “Chiếc mũ miện dát đá be-rô”, em hãy cho biết, ai là người đam mê cờ bạc trong câu chuyện?
- A. Holder.
B. Arthur.
- C. Mary.
- D. Lucy.
Câu 2: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản “Chiếc mũ miện dát đá be-rô”, em hãy cho biết, George Burnwell có mối quan hệ gì với các nhân vật khác?
A. Si mê Me-ry nhưng bị cô từ chối.
- B. Bạn của Arthur.
- C. Anh trai của Lucy.
- D. Khách hàng của Holder.
Câu 3: Kết quả điều tra ban đầu của cảnh sát trong văn bản “Chiếc mũ miện dát đá be-rô” như thế nào?
- A. Cảnh sát đã bắt được thủ phạm.
- B. Cảnh sát tìm thấy đá quý bị mất.
- C. Cảnh sất phát hiện manh mối quan trọng.
D. Cảnh sát vào cuộc nhưng không có kết quả.
Câu 4: A-thơ mê cờ bạc và đang nợ nần, giao du với Gioóc Bơ-queo, ý nghĩa của chi tiết – mang mối trên trong việc phá án là gì?
A. A-thơ cần tiền nên có thể lấy cắp chiếc mũ miện.
- B. A-thơ sẽ không lấy cắp mũ miện vì sợ bị phát hiện.
- C. A-thơ sẽ đổ lỗi cho người khác ngay lập tức vì sợ mọi người nghi ngờ mình.
- D. A-thơ sẽ lo lắng, sợ sệt và trốn mất dù không phải người lấy trộm.
Câu 5: Không gian và thời gian xảy ra vụ án đã tác động như thế nào đến quá trình điều tra vụ án của Hôm?
A. Giúp Hôm khoanh vùng điều tra trong khuôn viên gia đình Hôn-đơ; buộc thám tử tìm ra thủ phạm trong thời gian ngắn nếu không những dấu chân sẽ bị mất đi do tuyết rơi hoặc tuyết tan.
- B. Giúp Hôm gây áp lực lên các thành viên trong gia đình của Hôn-dơ, khiến mọi người căng thẳng và sẽ khai ra thủ phạm thật sự.
- C. Giúp cho cuộc điều tra thêm phần kịch tính và thú vị và khiến ông chủ nhà băng Hôn-dơ cảm thấy lo lắng vì sợ không tìm ra được thủ phạm sẽ ảnh hưởng nặng nề đến uy tín của ông.
- D. Giúp cho cuộc điều tra trở nên dễ dàng hơn vì không gia được thu hẹp tại khuôn viên gia đình Hôn-dơ.
Câu 6: Trong văn bản “Ngôi mộ cổ”, vì sao Kỳ Phát phải đột nhập vào nhà của Đặng Bá Vy?
- A. Để tìm hiểu về cuộc sống của một nhánh họ Đặng khác.
B. Để tìm lại chiếc đĩa gốm bị mất.
- C. Để chứng minh khả năng phá án của mình.
- D. Để gây áp lực lên Đặng Bá Vy.
Câu 7: Phương pháp giải mã những câu thơ trên đĩa gốm của Kỳ Phát là gì?
- A. Dựa vào âm điệu và vần điệu của thơ.
B. Ghép các câu thơ theo thứ tự của các chiếc đĩa.
- C. Tìm kiếm những từ khóa liên quan đến địa lý.
- D. Sử dụng các phần mềm giải mã hiện đại
Câu 8: Manh mối quan trọng nhất giúp nhóm tìm thấy kho báu là gì?
- A. Bản đồ kho báu được giấu kín.
B. Bài thơ thất ngôn bát cú khắc trên đáy đĩa cổ.
- C. Những dấu hiệu bí ẩn trong khu mộ cổ.
- D. Sự giúp đỡ của người dân địa phương.
Câu 9: Đặc điểm nổi bật nào sau đây không phải là bằng chứng cho thấy Kỳ Phát có khả năng quan sát tinh tường?
- A. Quan sát địa hình, các chi tiết không gian, thời gian quanh khu mộ cổ của gia tộc họ Đặng để liên kết với nội dung bài thơ luật Đường.
- B. Quan sát vết chân trên đường hầm dẫn xuống kho báu.
C. Điều tra được thông tin liên quan đến bốn chiếc đĩa cổ mà ông tổ họ Đặng để lại.
- D. Quan sát địa thế của cây ở khu mộ cổ để xác định được hai bên tả – hữu từ cành cây đâm ra hai hướng đông – tây.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây ĐÚNG về nhân vật Kỳ Phát?
- A. Kỳ Phát là một nhân vật may mắn khi tình cờ tìm ra kho báu.
- B. Kỳ Phát là một nhân vật có kiến thức sâu rộng về lịch sử và văn hóa.
C. Kỳ Phát là một thám tử tài ba với khả năng quan sát, suy luận và giải quyết vấn đề xuất sắc.
- D. Kỳ Phát là một nhân vật cô độc và ít giao tiếp với người khác.
Câu 11: Theo văn bản “Cách suy luận”, bằng chứng nào cho thấy Holmes quan sát rất tỉ mỉ?
A. Cách Holmes quan sát đồng hồ của Oát-sân.
B. Cách Holmes đưa ra các giả thiết.
- C. Cách Holmes tổng hợp các suy luận.
- D. Cách Holmes đưa ra lời giải thích cuối cùng.
Câu 12: Mục đích của việc loại trừ các nguyên nhân ít khả năng xảy ra trong quá trình suy luận của Holmes là gì?
- A. Để đưa ra nhiều giả thiết hơn.
B. Để xác định được nguyên nhân chính xác nhất.
- C. Để làm phức tạp vấn đề.
- D. Để tiết kiệm thời gian.
Câu 13: Phương pháp tư duy phân tích của Sherlock Holmes được giới thiệu trong đoạn văn bao gồm mấy bước?
- A. 1 bước.
- B. 2 bước.
- C. 3 bước.
D. 4 bước.
Câu 14: Giải pháp nào là bước đầu tiên để rèn luyện năng lực suy luận?
- A. Thực hành phân tích các dữ liệu và suy đoán của bản thân.
B. Tập trung quan sát mọi thứ diễn ra xung quanh, kể cả những chi tiết nhỏ nhất.
- C. Đặt ra các câu hỏi: Vì sao, cái gì, như thế nào, nếu ... thì...
- D. Thực hành thường xuyên và lặp đi lặp lại các thao tác tư duy.
Câu 15: Tại sao việc thực hành thường xuyên và lặp đi lặp lại các thao tác tư duy là cần thiết?
- A. Để nâng cao khả năng ghi nhớ thông tin.
- B. Để giảm thiểu số lượng sai sót trong suy luận.
C. Để hình thành tư duy tổng hợp và khả năng suy luận.
D. Để cải thiện kỹ năng viết văn.
Câu 16: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
- A. Bộc lộ cảm xúc.
- B. Gọi đáp.
C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- D. Xác định thời gian, nơi chống diễn ra sự việc.
Câu 17: Câu nào sau đây là câu rút gọn?
- A. Mẹ đi chợ.
B. Mưa rồi.
- C. Trời rất đẹp.
- D. Tôi đang học bài.
Câu 18: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
- A. Trạng ngữ.
B. Chủ ngữ.
- C. Vị ngữ.
- D. Bổ ngữ.
Câu 19: Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
- A. Bộc lộ cảm xúc.
B. Gọi đáp.
- C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 20: Câu nào sau đây là câu đặc biệt?
- A. Tôi thích ăn bánh mì.
B. Ở đây đẹp quá!
- C. Mẹ đi chợ.
- D. Quyển sách này hay.
Câu 21: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”, em hãy cho biết, Oa-rân quyết định trốn đi đâu để thu thập tin tức?
A. Niu Ô-lin.
- B. Văn phòng của mình.
- C. Nhà Gioóc Cle-mon.
- D. Sở cảnh sát.
Câu 22: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”, em hãy cho biết, cuối cùng, Oa-rân kết hôn với ai?
- A. Phran-xơ.
- B. Đô-rơ Ben-ly.
C. Ba-brơ.
- D. Một nhân vật mới.
Câu 23: Qua văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”. Tác dụng của việc trình bày các thông tin về thời gian trong đoạn 1 là gì?
A. Thể hiện diễn biến tâm lý của nhân vật chính.
- B. Miêu tả không gian của câu chuyện.
- C. Giới thiệu các nhân vật trong truyện.
- D. Mô tả cốt truyện chính.
Câu 24: Việc miêu tả Gioóc Cle-mon qua cái nhìn của Giôn Oa-rân có tác dụng gì?
A. Thể hiện rõ những quan sát, cảm nhận của nhân vật chính.
- B. Làm nổi bật tính cách của cảnh sát trưởng.
- C. Giải thích động cơ phạm tội của Gioóc Cle-mon.
- D. Mô tả quá trình điều tra của cảnh sát.
Câu 25: Đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ trong truyện là gì?
- A. Chỉ sử dụng ngôn ngữ miêu tả.
B. Sự kết hợp giữa ngôn ngữ đối thoại và độc thoại.
- C. Hoàn toàn là ngôn ngữ đối thoại.
- D. Chỉ sử dụng ngôn ngữ tự sự.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận