Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời tập 2 Ôn tập bài 7: Hành trình khám phá sự thật (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 7: Hành trình khám phá sự thật (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tác phẩm nào của A-thơ Cô-nan Đoi-lơ được xuất bản năm 1887?
- A. Dấu bộ tứ.
B. Cuộc điều tra màu đỏ.
- C. Những hồi ức về Sơ-lốc Hôm.
- D. Con chó săn của dòng họ Bát-xcơ-viu.
Câu 2: Ngoài truyện trinh thám, A-thơ Cô-nan Đoi-lơ còn sáng tác những thể loại nào khác?
- A. Chỉ viết truyện trinh thám.
- B. Truyện khoa học viễn tưởng và tiểu thuyết lịch sử.
- C. Thơ và kịch.
D. Truyện khoa học viễn tưởng, tiểu thuyết lịch sử, kịch lịch sử, bút kí và thơ.
Câu 3: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản “Chiếc mũ miện dát đá be-rô”, em hãy cho biết, ai là người mang chiếc mũ miện đá bê-rô về nhà cất giữ?
- A. Sherlock Holmes.
- B. Arthur.
- C. Mary.
D. Holder.
Câu 4: Đọc văn bản “Chiếc mũ miện dát đá be-rô”. Theo em, tại sao A-thơ có thể bênh vực Me-ry nếu phát hiện Me-ry phạm tội?
A. Vì A-thơ si mê Me-ry.
- B. Vì A-thơ và Me-ry là bạn thân.
- C. Vì A-thơ muốn che giấu sự thật.
- D. Cả A-thơ và Me-ry là vợ chồng.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm nổi bật của nhân vật Sơ-lốc Hôm trong việc điều tra vụ án?
- A. Khả năng quan sát tỉ mỉ, chi tiết.
- B. Khả năng lập luận logic, chặt chẽ.
- C. Sự kiên nhẫn và tỉ mỉ trong quá trình điều tra.
D. Sự nóng vội và hấp tấp trong việc đưua ra kết luận.
Câu 6: Trong văn bản “Ngôi mộ cổ”, mục tiêu chính của Kỳ Phát và con cháu họ Đặng khi tham gia vào cuộc phiêu lưu tìm kho báu là gì?
- A. Khám phá những bí ẩn lịch sử của gia tộc.
B. Tìm kiếm kho báu gia tộc được giấu kín.
- C. Thực hiện di nguyện của ông tổ họ Đặng.
D. Tìm kiếm những cổ vật quý hiếm để bán.
Câu 7: Đâu không là manh mối quan trọng nhất giúp Kỳ Phát và ba anh em họ Đặng giải mã vị trí kho báu?
- A. Những câu thơ Nôm khắc trên đáy đĩa gốm cổ.
- B. Dấu triện của một cố đạo trên đáy đĩa.
- C. Thứ tự sắp xếp của các ngành họ Đặng.
D. Xuất thân của Kỳ Phát và ba anh em họ Đặng.
Câu 8: Vai trò của cố đạo trong việc tìm kiếm kho báu là gì?
- A. Là người trực tiếp giấu kho báu.
B. Là người bàu cho ông tổ họ Đặng cách vẽ bản đồ.
- C. Là người bảo vệ kho báu.
- D. Là người duy nhất biết mật mã mở kho báu.
Câu 9: Kỹ năng điều tra vượt trội của Kỳ Phát trong văn bản “Ngôi mộ cổ” được thể hiện rõ nhất qua hành động nào sau đây?
- A. Liên hệ được thông tin bí ẩn trong câu thơ với quá trình viên cố đạo người Tây giúp ông tổ họ Đặng tìm ra kho báu.
- B. Quan sát địa thế của cây ở khu mộ cổ để xác định được hai bên tả – hữu từ cành cây đâm ra hai hướng đông – tây như lời bài thơ đã báo.
C. Sử dụng các dụng cụ một cách thông minh, hiệu quả trong quá trình điều tra (dùng dây quả dọi để xác định hướng đi đến đường hầm vào kho báu).
- D. Quan sát vết chân trên đường hầm dẫn xuống kho báu để đưa ra phán đoán chính xác về việc Đặng Bá Vy và tên Nghé đã vào hầm mộ từ trước.
Câu 10: Sau khi đọc xong văn bản Ngôi mộ cổm, em có thể suy ra Kỳ Phát là một người như thế nào?
- A. Cẩu thả, thiếu kiên nhẫn.
B. Thông minh, nhạy bén, tỉ mỉ.
- C. Lười biếng, không thích hoạt động.
- D. Ngạo mạn, tự cao tự đại.
Câu 11: Đọc văn bản “Cách suy luận”, bước đầu tiên trong quá trình tư duy phân tích của Sơ-lốc Hôm là gì?
- A. Đưa ra một số giả thiết giải thích các chi tiết.
- B. Loại trừ nguyên nhân ít khả năng xảy ra.
C. Quan sát từng tiểu tiết.
- D. Tổng hợp suy luận, đưa ra lời giải thích.
Câu 12: Tại sao bốn bước trong quá trình suy luận của Holmes không thể đảo lộn trật tự?
- A. Vì Holmes muốn làm cho quá trình suy luận trở nên phức tạp hơn.
- B. Vì các bước này không liên quan đến nhau.
C. Vì mỗi bước là nền tảng cho bước tiếp theo, tạo thành một quá trình logic.
- D. Vì Holmes chỉ thích làm theo một cách nhất định.
Câu 13: Một trong những tác dụng của việc phân tích chiếc đồng hồ trong "Dấu bộ tứ" là gì?
- A. Tạo cảm hứng cho người đọc để tìm đọc thêm nhiều tiểu thuyết khác của cùng tác giả
- B. Chứng minh rằng phân tích kỹ lưỡng sẽ giúp xác định được nguyên nhân gây ra vụ án.
C. Chứng minh rằng suy luận theo một trình tự hợp lý sẽ giúp giải quyết các vấn đề phức tạp và thách thức.
- D. Tạo điều kiện để người đọc hiểu rõ về các công cụ điều tra hiện đại.
Câu 14: Khi gặp một sự kiện hoặc vấn đề trong cuộc sống, việc đặt câu hỏi như “Vì sao”, “Cái gì”, và “Như thế nào” có tác dụng gì?
- A. Giúp hình thành tư duy tổng hợp.
- B. Tăng cường khả năng ghi nhớ chi tiết.
- C. Đưa ra những giả thiết không cần kiểm chứng.
D. Hỗ trợ việc phân tích và tìm ra cách lí giải dễ hiểu và logic nhất.
Câu 15: Câu chuyện về quá trình Hôm phân tích chiếc đồng hồ trong "Dấu bộ tứ" được dùng để minh chứng cho điều gì?
- A. Các phương pháp đo thời gian chính xác trong điều tra.
- B. Cách sử dụng công nghệ trong phân tích vụ án.
C. Tiến trình bốn bước thực hiện cách suy luận và lợi ích của việc phân tích, suy luận theo trình tự hợp lý.
- D. Những khó khăn khi áp dụng suy luận trong các vụ án hình sự.
Câu 16: Câu đặc biệt là gì?
- A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
- D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 17: Đâu không phải là mục đích của việc rút gọn câu là:
- A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.
- B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước.
- C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
D. Đẻ dành thời gian viết các câu dài và quan trọng hơn trong bài tập.
Câu 18: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
- A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
- C. Cánh đồng làng.
- D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu 19: Cho ba câu sau:
“Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.” (Khánh Hoài)
Câu “Ôi, em Thủy” có cấu tạo như thế nào?
- A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
- B. Đó là câu rút gọn lược bỏ chủ ngữ.
- C. Đó là câu rút gọn lược bỏ vị ngữ.
D. Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 20: Những thành phần nào của câu được rút gọn?
- A. Trạng ngữ.
- B. Vị ngữ.
C. Chủ ngữ.
- D. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 21: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
- A. câu a, b.
B. câu b, c.
- C. câu c, d.
- D. câu a, d.
Câu 22: Dựa vào phần tóm tắt đầu văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”, em hãy cho biết, ai là người bị tình nghi liên quan đến cái chết của cựu cảnh sát Đan Rô-bớt?
- A. Scan-lâu.
- B. Ba-brơ.
C. Giôn Oa-rân.
- D. Gioóc Cle-mon.
Câu 23: Ai là người đóng giả vợ cảnh sát trưởng trong cuộc đối thoại qua điện thoại?
A. Ba-bro.
- B. Phran-xơ.
- C. Đỗ-rơ Ben-ly.
- D. Một nhân vật phụ khác.
Câu 24: Trong văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”, Gioóc Cle-mon yêu cầu Đen-mân thủ tiêu vật gì?
A. Chiếc phong bì.
- B. Khẩu súng.
- C. Một cuốn sổ.
- D. Tấm ảnh.
Câu 25: Tâm trạng nào không được thể hiện qua diễn biến tâm lý của nhân vật chính trong văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện”?
- A. Hồi hộp.
- B. Mong đợi.
- C. Lo sợ.
D. Phấn khởi.
Câu 26: Gioóc Cle-mon được miêu tả qua góc nhìn của ai?
- A. Cảnh sát trưởng Scan-lân.
B. Giôn Oa-rân.
- C. Cô thư ký Ba-bro.
- D. Người kể chuyện toàn tri.
Câu 27: Tác dụng chung của các sự kiện và chi tiết trong truyện “Kẻ sát nhân lộ diện” là gì?
A. Tăng thêm kịch tính cho câu chuyện.
- B. Làm chậm tiến trình của cốt truyện.
- C. Giảm bớt sự căng thẳng trong truyện.
- D. Tạo ra sự hài hước.
Câu 28: Việc miêu tả bối cảnh không gian và thời gian trong văn bản “Kẻ sát nhân lộ diện” có tác dụng gì?
A. Làm tăng kịch tính của cuộc đấu trí.
- B. Giảm bớt căng thẳng trong câu chuyện.
- C. Kéo dài thời gian diễn biến của sự kiện.
- D. Làm rõ động cơ của tội phạm.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận