Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cái roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến) (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 9: Cái roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyễn Vĩnh Tiến sinh năm nào?
- A. 1970.
- B. 1972.
C. 1974.
- D. 1976.
Câu 2: Nguyễn Vĩnh Tiến không làm ngành nghề nào dưới đây?
- A. Kiến trúc.
- B. Nhà văn.
- C. Nhạc sĩ.
D. Họa sĩ.
Câu 3: Nhân vật “tôi” bắt đầu quan sát và miêu tả bằng cách tập trung vào đối tượng nào?
- A. Cách quan sát, miêu tả của nhân vật “tôi” bắt đầu bằng việc tập trung vào cảnh vật xung quanh.
B. Cách quan sát, miêu tả của nhân vật “tôi” bắt đầu bằng việc tập trung vào hình ảnh người thân trong nhà.
- C. Cách quan sát, miêu tả của nhân vật “tôi” bắt đầu bằng việc tập trung vào bầy gà trong sân.
- D. Cách quan sát, miêu tả của nhân vật “tôi” bắt đầu bằng việc tập trung vào hoa nhài nở.
Câu 4: Hình ảnh nào thể hiện sự lo lắng bất an của người bà?
A. Bà ngồi than thở.
- B. Bà nấu cơm.
- C. Bà chăm sóc vườn tược.
- D. Bà đứng một chân.
Câu 5: Khi ông bị ốm, thiếu bàn tay săn soc vườn tược của ông, sự thay đổi nào không được nhắc đến trong bài thơ Cái roi tre?
- A. Rễ tre, rễ mít chồm ra sân.
- B. Bầy gà tần ngần, ngẩn ngơ, quanh quẩn.
- C. Hoa nhài nở chẳng còn thơm.
D. Mưa rơi tầm tã.
Câu 6: Hình ảnh “cái roi tre” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?
- A. 2 lần.
B. 3 lần.
- C. 4 lần.
- D. 5 lần.
Câu 7: Trong bài thơ Cái roi tre ngoài nỗi đau bị đánh bằng roi tre, nhân vật “tôi” đã trải qua “nỗi đau” nào khác?
- A. Nỗi đau do bị đánh bằng roi tre.
B. Nỗi đau trong lòng trước sự mấy mát, bệnh tật của người thân.
- C. Nỗi đau do học hành vất vả.
- D. Nỗi đau do bị phạt.
Câu 8: Ai là người bị ốm trong bài thơ Cái roi tre?
- A. Bố.
- B. Bà.
C. Ông.
- D. Nhân vật "tôi".
Câu 9: Hình ảnh nào sau đây không được nhắc đến trong bài thơ?
- A. Rễ tre.
- B. Đàn gà.
- C. Hoa nhài.
D. Con chó.
Câu 10: Câu thơ nào thể hiện sự lo lắng khi người thân trong gia đình bị ốm?
- A. "Bố tôi vớ cái roi tre"
B. "Nhà tôi người đứng, người trông"
- C. "Rễ tre, rễ mít đã chồm ra sân"
- D. "Hoa nhài nở chẳng còn thơm"
Câu 11: Câu thơ nào thể hiện sự thay đổi trong thái độ của người cha?
- A. "Bố tôi vớ cái roi tre"
- B. "Khi tôi bỏ học, chạy về thăm ông"
- C. "Nỗi đau đâu cứ phải là roi tre?"
D. "Bố tôi quăng cái roi tre lên trời"
Câu 12: Dòng thơ "Ông tôi mê tỉnh ngổn ngang" cho thấy tình trạng nào của ông?
- A. Ông đang ngủ say.
- B. Ông đang tỉnh táo.
C. Ông đang trong tình trạng nửa tỉnh nửa mê.
- D. Ông đang mơ.
Câu 13: Chủ đề chính của bài thơ là gì?
- A. Tình yêu gia đình.
B. Nỗi đau và bất an trong tâm hồn khi người thân bị bệnh.
- C. Sự nghiêm khắc của người cha đối với người con.
- D. Hậu quả của việc bỏ học.
Câu 14: Sự đối lập trong bài thơ được thể hiện rõ nhất ở đâu?
- A. Giữa hình ảnh người cha và người ông bị bệnh.
- B. Giữa cảnh vật trong nhà và ngoài sân.
C. Phản ứng của người cha đối việc “bỏ học” của người con ở dòng thơ đầu và dòng thơ cuối.
- D. Giữa nỗi đau thể xác và nỗi đau tinh thần.
Câu 15: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- A. Sự nghiêm khắc của người cha.
B. Nỗi lo lắng, bất an khi người thân bị ốm.
- C. Hậu quả của việc bỏ học.
- D. Tình cảm gia đình.
Câu 16: Thông điệp chính mà tác giả muốn truyền tải qua hai câu thơ cuối là gì?
- A. Nỗi đau thể xác luôn mạnh mẽ hơn nỗi đau tinh thần.
B. Nỗi đau tinh thần nhiều lúc thấm thía, sâu sắc hơn nỗi đau thể xác.
- C. Việc bỏ học là không thể chấp nhận được trong mọi trường hợp.
- D. Cha mẹ nên dùng roi vọt để dạy con.
Câu 17: Hình ảnh "cái roi tre" trong bài thơ có thể được hiểu như một biểu tượng cho điều gì?
- A. Sự nghiêm khắc trong giáo dục truyền thống.
B. Nỗi đau của thể xác.
- C. Tình yêu thương của cha mẹ.
- D. Sự trừng phạt.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận