Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều bài 3 Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) (P2)
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 2 Cảm xúc mùa thu Phần 2 - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Văn bản Thị Mầu lên chùa của tác giả nào?
- A. Bùi Văn Nguyên
- B. Đỗ Bình Trị
- C. Ngô Sĩ Liên
D. Dân gian
Câu 2: Văn bản Thị Mầu lên chùa cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?
- A. Mắc mưu Thị Hến.
B. Xúy Vân giả dại.
- C. Nghêu Sò Ốc Hến.
- D. Cả ba văn bản trên.
Câu 3: Văn bản Thị Mầu lên chùa trích từ tác phẩm nào?
- A, Vở chèo Kim Nham.
B. Vở chèo Quan Âm Thị Kính.
- C. Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.
- D. Vở tuồng Lưu Bình Dương Lễ.
Câu 4: Thị Mầu thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?
- A. Thư sinh.
- B. Nữ chính.
C. Nữ lệch.
- D. Mu ác.
Câu 5: Vở chèo Quan Âm Thị Kính xuất hiện vào thời điểm nào?
- A. Khoảng thế kỉ XIX.
- B. Khoảng thế kỉ XX.
- C. Khoảng thế kỉ XVIII.
D. Khoảng thế kỉ XVII.
Câu 6: Nhân vật nào không xuất hiện trong trích đoạn 7h Mầu lên chùa?
- A. Thị Mầu.
- B. Kính Tâm.
- C. Thị Kính.
D. Thiện Sĩ.
Câu 7: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành sự kiện chính của trích đoạn chèo 7h¡ Mầu lên chùa:
Đoạn trích kể lại việc Thị Mầu vì say mê (...) nhưng không biết Kính Tâm là (...), Mầu rất chăm chỉ lên chùa để ve văn, đưa tình với Kính Tâm. Thị Mầu khen Kính Tâm đẹp, bày tỏ sẽ đợi chờ (...), sấn sổ và (...) khiến cho chú tiểu Kính Tâm sợ hãi phải bỏ chạy.
- A. Kính Tâm/ nữ/ chú tiểu/ mạnh dạn.
- B. Thiện Sĩ/ nữ/ chú tiểu/ mạnh dạn.
C. Kính Tâm/ nam/ chú tiểu/ mạnh dạn.
- D. Kính Tâm/ người nhà chùa/ chú tiểu/ mạnh dạn.
Câu 8: Kính Tâm thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?
- A. Thư sinh.
B. Nữ chính.
- C. Nữ lệch.
- D. Mụ ác.
Câu 9: Đâu là nội dung chính của trích đoạn Thị Mầu lên chùa?
- A. Lên án, tố cáo xã hội phong kiến xấu xa chèn ép người phụ nữ yếu đuối.
- B. Khắc họa và chế giễu hình ảnh người phụ nữ lẳng lơ, thiếu tự trọng.
- C. Khắc họa hình ảnh người phụ nữ lằng lơ nhưng mang khát vọng tự do.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 10: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật trong trích đoạn Th/ Mầu lên chùa?
- A. Có sự đan xen, phối hợp nhuần nhuyễn giữa nói và hát.
- B. Ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa.
C. Thành công với thủ pháp đòn bẩy.
- D. Cách nói ví von giàu tính tự sự trữ tình.
Câu 11: Trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa, Thị Mầu đã giới thiệu những thông tin gì về mình? Chọn đáp án không đúng.
- A. Tuổi.
- B. Tình trạng hôn nhân.
- C. Phẩm chất.
D. Nghề nghiệp.
Câu 12: Trong trích đoạn Th/ Mầu lên chùa, Thị Mầu lên chùa nhằm mục đích gì?
- A. Xin quy y cửa Phật.
- B. Gặp sư thầy xin lời khuyên.
- C. Xin ở lại chùa.
D. Gặp gỡ và trò chuyện với Tiểu Kính.
Câu 13: Trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa, Tiểu Kính hiện lên là người như thế nào?
- A. Lẳng lơ.
- B. Yếu đuổi.
C. Ngay thẳng.
- D. Thông minh.
Câu 14: Thị Mầu đã có những hành động gì để bày tỏ tình cảm của mình? Chọn đáp án không đúng.
- A. Xích lại gần thầy tiểu, cầm chổi quét thay.
B. Nấu cơm cho thầy tiểu ăn.
- C. Xông ra, nắm tay thầy tiểu.
- D. Nấp để rình thầy tiểu.
Câu 15: Trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa, trước hành động mạnh dạn của Thị Mầu, Thị Kính đã có hành động gì?
- A. Xua đuổi, mắng nhiếc Thị Mầu.
- B. Lẩn tránh, tìm cách từ chối.
C. Nói chuyện tình cảm với Thị Mầu.
- D. Không quan tâm.
Câu 16: Trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa, đâu là nhận xét đúng về nhân vật Thị Mầu?
- A. Lắng lơ, mạnh mẽ, táo bạo.
- B. Hiền lành, chịu thương, chịu khó.
C. Đoan trang, tiết hạnh.
- D. Thông minh, tài sắc vẹn toàn.
Câu 17: Trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa, Thị Mầu đã ví Tiểu Kính là gì?
- A. Xoài rụng sân đình.
B. Táo rụng sân đình.
- C. Ổi rụng sân đình.
- D. Đa rụng sân đình.
Câu 18: Trong trích đoạn Thị Mầu lên chùa, Thị Mầu đã miêu tả Kính Tâm ra sao?
A. Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang.
- B. Cổ cao ba ngấn, cao to đẹp trai.
- C. Sắc nước hương trời, công dung ngôn hạnh.
- D. Cả ba phương án trên.
Câu 19: Tác giả dân gian đã thể hiện thái độ gì với Thị Mầu trong đoạn trích 7h Mầu lên chùa?
- A. Căm ghét.
- B. Giễu cợt.
C. Cảm thông.
- D. Phê phán.
Câu 20: Nhân vật Thị Mầu đã thể hiện mong ước gì của tác giả dân gian?
- A. Mong ước về một cuộc sống giàu có, cao sang.
- B. Mong ước về một đất nước tự do, độc lập.
C. Mong ước về sự tự do, bình đẳng trong tình yêu.
- D. Mong ước về sự trường thọ.
Bình luận