Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều bài 1 Thần trụ trời (P2)

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 1 Thần trụ trời Phần 2 - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Ngoại hình của thần Trụ Trời như thế nào?

  • A. Vóc dáng khổng lồ, chân dài, có thể bước từ vùng này qua vùng khác.
  • B. Vóc dáng khổng lồ, ngẩng đầu đội trời lên.
  • C. Vóc dáng khổng lồ, chân dài, đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao.
  • D. Vóc dáng cao, to khổng lồ, chân siêu dài có thể bước sang vùng khác.

Câu 2: Văn bản Thần Trụ Trời thuộc loại văn bản nào?

  • A. Truyền thuyết
  • B. Truyện cổ tích
  • C. Thần thoại

Câu 3: Đoạn văn dưới đây cho em liên tưởng đến truyền thuyết nào của người Việt? Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

  • A. Lạc Long Quân - Âu Cơ
  • B. Thánh Gióng
  • C. Sự tích Hồ Gươm
  • D. Sự tích bánh chưng, bánh giầy

Câu 4: Trong văn bản Thần Trụ Trời, tác giả đã nhắc đến những vị thần nào?

  • A. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Tru Trời
  • B. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời.
  • C. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú.
  • D. Ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời.

Câu 5: Trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống trời?

  • A. Vòm trời đẩy lên mãi phía mây xanh mù mịt.
  • B. Trời đất phân đôi, chia tách.
  • C. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Theo văn bản Thần Trụ Trời, vì sao mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm?

  • A. Do sự kiến tạo của Trái Đất.
  • B. Do chiếc tru trời bị gãy.
  • C. Do thần phá cột tru trời đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi.

Câu 7: Theo văn bản Thần Trụ Trời, vị thần Trụ Trời sau này được gọi là gì?

  • A. Trời
  • B. Ngọc Hoàng
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Thiên đế. 

Câu 8: Không gian của văn bản Thần Trụ Trời 

  • A. Trời 
  • B. Đất 
  • C. Trời và Đất 
  • D. Không có đáp án đúng

Câu 9: Dấu hiệu nào sau đây cho thấy truyện Thần trụ trời thuộc nhóm thần thoại suy nguyên?

  • A, Nhân vật chính kể về thần linh.
  • B. Thời gian phiếm chỉ và không gian vũ trụ
  • C. Qua câu chuyện về cuộc đời vị thần, câu huyện nhằm cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự
  • nhiên và đời sống xã hội.
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 10: Hình ảnh Thần Trụ Trời trong hình dung của con người cổ đại được miêu tả như thế nào?

  • A, Thần có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội
  • B. Một ông thần thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể, chân thần bước một bước cứ
  • như bây giờ là từ tỉnh này qua tỉnh nọ hay là từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia.
  • C. Có một hình dạng kì quặc, thần không có đầu
  • D. Thần có thân hình mảnh mai, tha thướt, mặt mũi hiền từ

Câu 11: Câu văn nào cho thấy thời gian được nhắc đến trong truyện Thần Trụ Trời?

  • A. Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người.
  • B. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi
  • là chân trời.
  • C. Khi trời đã cao và đã khô, không hiểu tại sao thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi
  • khắp nơi.
  • D. Cả ba phương án trên.

Câu 12: Điền vào chỗ trống để được hình dáng của vị thần trong văn bản Thần Trụ Trời:

Vị thần có hình dáng (...), (...) dài không thể tả xiết, (...) là có thể từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác, ngầng đầu là có thể đội trời lên.

  • A. lạ kì/ bước một bước/ tay.
  • B. đáng yêu/ miệng/ đi một bước.
  • C. to lớn/ tay/ bước hai bước.
  • D. khổng lồ/ chân/ bước một bước.

Câu 13: Sự tưởng tượng thần Trụ Trời được hình thành dựa trên điều gì?

  • A. Sức mạnh, sự ảnh hưởng của thần Trụ Trời đối với cuộc sống.
  • B. Từ những gì mà người cổ đại trông thấy.
  • C. Từ tình cảm yêu mến mà người dân dành cho vị thần.
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 14: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn dưới đây:

Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chântrời.

(Thần Trụ Trời)

  • A. Nhân hóa, ẩn dụ.
  • B. Ấn dụ, hoán dụ.
  • C. Hoán dụ, so sánh.
  • D. So sánh, nhân hóa.

Câu 15: Cách lí giải thế giới trong truyện " Thần Trụ Trời" thể hiện điều gì? 

  • A. Sự mê tín của người cổ đại. 
  • B. Sự ngây thơ của người cổ đại. 
  • C. Người xưa thiếu kiến thức khoa học. 
  • D. Văn hóa dân gian Việt Nam đa dạng và phong phú.  
 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác