Siêu nhanh soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Văn 12 Kết nối tri thức tập 1
Soạn siêu nhanh bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Văn 12 Kết nối tri thức tập 1. Soạn siêu nhanh Văn 12 Kết nối tri thức tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài soạn này. Thêm cách soạn mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Văn 12 Kết nối tri thức tập 1 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2. NHỮNG THẾ GIỚI THƠ
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HAI TÁC PHẨM THƠ
Câu 1: Giới thiệu hai bài thơ và định hướng so sánh
Giải rút gọn:
Thu Vịnh và Đây Mùa Thu Tới là hai tác phẩm cùng viết về bức tranh thiên nhiên khi sang thu.
Câu 2: Phân tích điểm tương đồng của hai bài thơ.
Giải rút gọn:
"Thu vịnh" và "Đây mùa thu tới" tuy được sáng tác cách xa nhau về thời gian và hoàn cảnh, nhưng hai bài thơ lại có nhiều điểm tương đồng về cảm hứng, hình ảnh thơ, tâm trạng tác giả và biện pháp nghệ thuật, cũng như sử dụng chung là thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 3: Giới thiệu nét riêng và chỉ ra yếu tố tạo nên sự khác biệt của đối tượng so sánh
Giải rút gọn:
Song cảnh thụ, tình thu trong hai bài thơ lại có nhiều nét khác biệt vì đó là sản phẩm nghệ thuật của hai nhà thơ, sống ở hai thời đại, với những quan điểm thẩm mĩ khác nhau.
Câu 4: Phân tích nét riêng trong cảnh và tình của bài Thu Vịnh.
Giải rút gọn:
Cảnh thu trong bài Thu vịnh là cảnh thu của làng quê Việt Nam, dưới cái nhìn
của một bậc đại trí đã lui về ẩn dật nơi thôn dã.
Câu 5: Phân tích nét riêng của bài Đây Mùa Thu Tới trong sự đối sánh với bài Thu Vịnh.
Giải rút gọn:
Cảnh thu vắng lặng, chỉ có cái tôi trữ tình của thi nhân đang trải lòng mình. Cảnh thu trong thơ Xuân Diệu cũng vắng vẻ đìu hiu, nhưng vẫn có bóng dáng con người.
Câu 6: Khẳng định vị trí, giá trị và sức hấp dẫn của hai bài thơ.
Giải rút gọn:
Tình thu của cụ Nguyễn buồn, xót xa, day dứt; tình thu của chàng thi sĩ Xuân Diệu
có buồn, nhưng tràn đầy khao khát về sự sống trần thế, tha thiết giao cảm với đời.
Câu 7: Nêu ý kiến khẳng định về kết quả và ý nghĩa của việc so sánh.
Giải rút gọn:
Khẳng định: Hai bài thơ đều là những thi phẩm đặc sắc về mùa thu.
Ý nghĩa: Bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu quê hương xứ sở nồng nàn, sâu sắc.
YÊU CẦU SAU KHI ĐỌC
Câu 1: Trong bài viết, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào khi chọn 2 bài thơ để so sánh, đánh giá?
Giải rút gọn:
| Thu Vịnh | Đây mùa thu tới |
Giống nhau | - Đều là những bài thơ tiêu biểu về mùa thu: - Cùng chủ đề miêu tả cảnh sắc và tâm trạng trước mùa thu - Có sự tương đồng và đối lập về cách thể hiện: - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Bút pháp miêu tả tinh tế, giàu sức gợi tả. | |
Khác nhau | - Bức tranh thu mang vẻ đẹp thanh tao, tĩnh lặng, cổ điển. - Nỗi buồn man mác, niềm tiếc nuối trước sự tàn phai của thời gian. | -Bức tranh thu mang vẻ đẹp rực rỡ, sôi động, hiện đại. - Niềm vui sướng, hân hoan trước vẻ đẹp của mùa thu. |
Câu 2: Bài viết triển khai các nội dung so sánh, đánh giá như thế nào? Bạn có nhận xét gì về hiệu quả của cách triển khai đó?
Giải rút gọn:
Cách triển khai:
- Phân tích điểm tương đồng 2 bài thơ.
- Giới thiệu nét riêng và chỉ ra yếu tố tạo nên sự khác biệt của đối tượng so sánh.
- Phân tích nét riêng trong cảnh và tình Thu vịnh.
- Phân tích nét riêng trong Đây mùa thu tới.
- Khẳng định vị trí, giá trị và sức hấp dẫn của 2 bài thơ.
- Nêu ý kiến khẳng định.
=> Cách so sánh này không chỉ thể hiện sự am hiểu sâu sắc của tác giả về hai bài thơ mà còn cho thấy quan điểm, ý kiến riêng của bản thân. Qua đó, người đọc có thể cảm nhận được cách cảm, cách nghĩ của chủ thể về hai tác phẩm, từ đó có cái nhìn đa chiều và đánh giá chính xác hơn về giá trị nghệ thuật của mỗi bài thơ.
Câu 3: Theo bạn, có thể có những cách trình bày nào khác về nội dung so sánh, đánh giá trong bài viết?
Giải rút gọn:
Có thể phân tích các điểm giống nhau đặt song song hai bài thơ để người đọc cảm nhận rõ sự khác nhau và giống nhau qua từng luận điểm.
THỰC HÀNH VIẾT
Học sinh tự triển khai bài dựa theo dàn ý dưới đây
Mở bài | Giói thiệu ngắn gọn về hai bài thơ và nêu cơ sở lựa chọn để so sánh, đánh giá. |
Thân bài | Có nhiều cách trình bày nội dung so sánh, đánh giá. Người viết cẩn linh hoạt trong việc lựa chọn cách trình bày phù hợp với hiểu biết và hứng thú của bản thân, điểu này sẽ góp phần quan trọng vào thành công của bài viết. Có thể triển khai các nội dung so sánh, đánh giá theo những cách sau: - Cách 1: Lân lượt phân tích từng bài thơ, sau đó chỉ ra điểm tương đồng, sự gặp gỡ và những điểm khác biệt, lí giải nguyên nhân của sự tuơng đồng và khác biệt đó; đồng thời đánh giá về giá trị và đóng góp của mỗi bài thơ. Cách này dễ làm nhưng nhiều khi bị trùng lặp ý và mục đích so sánh không được làm nổi bật. - Cách 2: Phân tích bài thơ thứ nhất theo các phương diện đã xác định, khi phân tích bài thơ thứ hai sẽ so sánh với bài thơ thứ nhất theo từng phuơng diện và lí giải nguyên nhân của những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai bài thơ, từ đó, đánh giá về giá trị và đóng góp của mỗi bài thơ. Cách này cũng dễ thực hiện và tránh bị trùng lặp, thể hiện được ý so sánh, nhưng mạch so sánh khi trình bày bài thơ thứ nhất dễ bị chìm. - Cách 3: So sánh lần lượt các phương diện đã lựa chọn đối với hai bài thơ, chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt; lí giải nguyên nhân sự tương đồng và khác biệt đó; đánh giá về giá trị và đóng góp của mỗi bài thơ từ các nội dung so sánh. Cách này làm nổi bật được tính chất so sánh nhưng dễ làm mờ tính liền mạch, chỉnh thể của mỗi bài thơ, đòi hỏi nguời viết phải có khả năng tư duy tổng hợp và lập luận chặt chẽ, có sự tinh nhạy trong phát hiện vấn để. |
Kết bài | Khẳng định ý nghĩa của việc so sánh, đánh giá; nêu cảm nhận và ấn tượng của bản thân về các bài thơ. |
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Soạn Văn 12 Kết nối tri thức tập 1 bài Viết bài văn nghị luận so sánh,, Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, Văn 12 Kết nối tri thức tập 1, Siêu nhanh soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, Văn 12 Kết nối tri thức tập 1
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận