Siêu nhanh soạn bài Giấu của Văn 12 Kết nối tri thức tập 1

Soạn siêu nhanh bài Giấu của Văn 12 Kết nối tri thức tập 1. Soạn siêu nhanh Văn 12 Kết nối tri thức tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài soạn này. Thêm cách soạn mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Văn 12 Kết nối tri thức tập 1 phù hợp với mình.

BÀI 5. TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH

VĂN BẢN. GIẤU CỦA

I. TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hãy chia sẻ trải nghiệm của bạn khi xem một bộ phim hài, một vở hài kịch, hoặc đọc một truyện cười

Giải rút gọn:

Truyện cười "Ba điều ước" là một câu chuyện dân gian quen thuộc được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Câu chuyện xoay quanh một gia đình may mắn được thần tiên ban cho 3 điều ước. Điều ước thứ nhất người vợ ước có miếng dồi chó, điều ước thứ hai người chồng tức giận và ước dồi cho dính lên mặt vợ. Và điều ước cuối cùng vợ chồng phải ước biến mất cái dồi chó trên mặt. Truyện sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như ngôn ngữ đối thoại sinh động, lối kể chuyện hấp dẫn, tạo nên sự hài hước, dí dỏm cho tác phẩm.

II. ĐỌC VĂN BẢN

Câu hỏi: Lời chỉ dẫn sân khấu ở đây có những đặc điểm gì đáng chú ý?

Giải rút gọn:

Những điểm đáng chú ý : Ban đâm, bức tranh thiếu vải của ông bà Đại Cát

Câu hỏi: Chú ý thủ pháp gây cười được vận dụng trong đoạn đối thoại

Giải rút gọn:

Sử dụng các ngôn ngữ hài hước, mang ý nghĩa mập mờ : lộ mà kín, kín mà hở.

Sử dụng cốt truyện oái oăm: Ông bà Đại Cát thảo luận về chỗ treo 2 bức tranh thiếu vải của mình

Nhân vật: Hai ông bà Đại Cát, bà Đại Cát nhu nhược, ông Đại Cát sĩ diện.

Câu hỏi: Hai nhân vật đã rơi vào tình thế hài hước như thế nào.

Giải rút gọn:

Trong lúc đang treo tranh, vô tình hai ông bà tắt nhầm đèn khiến không gian trở nên tối om. Hai ông bà đang mò mẫm, sờ soạng và phải nhau để tìm cái công tắc đèn.

Câu hỏi: Trạng thái tâm lí luôn thay đổi của hai nhân vật cho thấy điều gì đang ám ảnh họ.

Giải rút gọn:

Hai vợ chồng đang giấu giếm một chiếc gói bí mật, sau khi nghe thấy tiếng chuông bọn họ ngỡ ngàng vì thời gian trôi nhanh mà việc giấu giếm còn chưa xong.

Câu hỏi: Chú ý các chi tiết về tấm ảnh của cụ Đại Lợi trong cảnh hạ màn

Giải rút gọn:

Cụ Đại Lợi là người lớn tuổi nhất nhà. Việc treo ảnh một người lớn tuổi để giấu tài sản thể hiện sự uy nghi, hai vợ chồng cho rằng những người trang trọng như vậy thì giống như thần giữ của, giúp họ bảo vệ tài sản của mình.

III. SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Xác định tình huống gây cười trong đoạn trích giấu của

Giải rút gọn:

Việc hai ông bà Đại Cát lọ mọ đi tìm chỗ giấu của cải ở khắp nơi trong nhà nhằm tranh việc thất thoát tài sản khi miền Bắc chuẩn bị công tư hợp doanh.

Câu 2: Phân tích tính trào phúng trong ngôn ngữ đối thoại của hai nhân vật

Giải rút gọn:

- Sử dụng từ ngữ có nghĩa mập mờ, đa nghĩa

- Sử dụng các biện pháp tu từ

Câu 3: Theo bạn, trạng thái “quẫn” của hai nhân vật ông Đại Cát và bà Đại Cát được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ và hành động nào?

Giải rút gọn:

Thể hiện qua sự giấu diếm của cải, sự chê bai của ông Đại Cát khi thấy nhà Đại Hưng hợp nhất nhà máy với nhà nước, hành động rình mò xem có ai thấy việc mình đang làm hay không.

Câu 4: Việc lặp đi lặp lại chi tiết về những tấm ảnh trong lời chỉ dẫn sân khấu ở phần đầu và phần cuối đoạn trích gợi ra cho bạn suy nghĩ gì?

Giải rút gọn:

 Điều này giúp nhấn mạnh sự thống nhất và mạch lạc của văn bản, cho thấy rằng các sự kiện hoặc ý tưởng được trình bày có mối liên hệ với nhau và mang tính chất chu kỳ.

Câu 5: Bạn thấy hai nhân vật “đáng cười” trong đoạn trích này đáng ghét hay đáng thương? Tại sao?

Giải rút gọn:

Hai ông bà Đại Cát vừa đáng cười vừa đáng thương. Đáng cười ở chỗ lòng tham của hai ông bà quá lớn, lúi húi đi tìm chỗ giấu của tạo nên những tình huồng ngặt nghèo. Đáng thương ở việc kém hiểu biết, sợ rằng khi công tư hợp doanh là sẽ mất hết của cải. 

Câu 6: Hãy chỉ ra xung đột giữa thực tế và lí tưởng được thể hiện trong đoạn trích

Giải rút gọn:

Thực tế, đất nước ta đang bước vào giai đoạn kiến thiến đất nước. Nhà nước đang có những mục đích tốt đẹp, muốn cùng người dân xây dựng đất nước.

Nhưng ông bà Đại Cát lại không nghĩ thế. Ông bà nghĩ rằng, đây chính là thu hồi hết tài sản của mình và mình sẽ mất hết của cải. Vậy nên hai ông bà mới phải lọ mọ giấu diếm của cải của mình, thậm chí phải rình con gái làm nhà nước xem có giấu diếm khỏi mắt của con mình.

Câu 7: Nếu là đạo diễn dàn dựng đoạn trích này trên sân khấu, bạn sẽ lưu ý diễn viên những điểm gì?

Giải rút gọn:

Những diễn viên cần bộc lộ rõ sự lén lút, cũng như những suy tư của nhân vật khi vẫn đang ngờ vực chính sách của nhà nước.

KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết hài hước trong đoạn trích giấu của

Giải rút gọn:

Tác phẩm: "Giấu của" là một truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Lộng Chương, được xuất bản năm 1942.  Chi tiết hài hước xuất hiện xuyên suốt tác phẩm, góp phần tạo nên tiếng cười vui nhộn khi những người dân chưa rõ về chính sách nhà nước. Ông bà Đại Cát lọ mọ đi giấu của và tạo ra những tình huống oái oăm. Việc ông bà Đại Cát giấu của một cách cẩn thận, đề phòng mọi người xung quanh cũng thể hiện sự mỉa mai về bản chất ích kỷ, tham lam của họ. Họ sợ hãi bị người khác cướp đoạt tài sản, nên luôn đề phòng và cảnh giác. Chi tiết này cũng cho thấy sự thiếu hiểu biết, tham lam của ông bà Đại Cát trước nhà nước. Chi tiết ông bà Đại Cát giấu của gây nên tiếng cười trong đoạn trích cùng tên" là một chi tiết nghệ thuật tinh tế và hiệu quả. Nó góp phần thể hiện nên hiện thực đất nước những năm đầu xây dựng tổ quốc, đồng thời tạo nên tình huống hài hước, thú vị cho tác phẩm.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn Văn 12 Kết nối tri thức tập 1 bài Giấu của, Soạn bài Giấu của Văn 12 Kết nối tri thức tập 1, Siêu nhanh soạn bài Giấu của Văn 12 Kết nối tri thức tập 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác