Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải Siêu nhanh bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bộ sách Toán 9 kết nối tri thức tập 1. Phần đáp án ngắn gọn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Toán 9 kết nối tri thức chương trình mới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Giải nhanh hoạt động 1 trang 6 sgk toán 9 tập 1 kntt
Câu “Quýt, cam mười bảy quả tươi” có nghĩa là tổng số cam và quýt là 17. Hãy viết hệ thức mới với hai biến x và y biểu thị giả thiết này.
Giải nhanh:
x + y = 17.
Giải nhanh hoạt động 2 trang 6 sgk toán 9 tập 1 kntt
Tương tự, hãy viết hệ thức với hai biến x và y biểu thị giả thiết cho bởi các câu thơ thứ ba, thứ tư và thứ năm.
Giải nhanh:
Hệ thức liên hệ 3x + 10y = 100.
Giải nhanh luyện tập 1 trang 6 sgk toán 9 tập 1 kntt
Hãy viết một phương trình bậc nhất hai ẩn và chỉ ra một nghiệm của nó.
Giải nhanh:
Phương trình bậc nhất hai ẩn: 5x – 3y = 1
Cặp số (2; 3) là nghiệm của phương trình
Giải nhanh luyện tập 2 trang 8 sgk toán 9 tập 2 kntt
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 2x – 3y = 5;
b) 0x + y = 3;
c) x + 0y = 2.
Giải nhanh:
a) Xét phương trình: 2x – 3y = 5 (1)
Ta viết (1) dưới dạng y =
Mỗi cặp số với x tùy ý, là một nghiệm của (1).
Khi đó ta nói phương trình (1) có nghiệm tổng quát là:
với x R tùy ý
Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng y =
Ta gọi đường thẳng này là đường thẳng d: 2x – 3y = 5
Để vẽ d, ta chỉ cần xác định hai điểm tùy ý của nó, chẳng hạn A và vẽ như sau:
b) Xét hai phương trình: 0x + y = 3 (2)
Ta viết (2) dưới dạng y = 3
Mỗi cặp số (x;3) với x tùy ý, là một nghiệm của (2).
Khi ta nói phương trình (2) có nghiệm tổng quát là:
(x; 3) với x tùy ý
Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng y = 3
Ta gọi đường thẳng này là đường thẳng d: 0x + y = 3
Để vẽ d, ta chỉ cần xác định hai điểm tùy ý của nó, chẳng hạn A(0; 3) và B (1; 3) và vẽ như sau:
c) Xét phương trình: x + 0y = -2 (3)
Ta viết (2) dưới dạng x = -2
Mỗi cặp số (-2; y) với y tùy ý, là một nghiệm của (3).
Khi đó ta nói phương trình (3) có nghiệm tổng quát là:
(-2; y) với y tùy ý
Mỗi nghiệm này là tọa độ của một điểm thuộc đường thẳng x = -2
Ta gọi đường thẳng này là đường thẳng d: x + 0y = -2
Để vẽ d, ta chỉ cần xác định hai điểm tùy ý của nó, chẳng hạn A (-2; 0) và B(-2; -1) và vẽ như sau:
2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Giải nhanh luyện tập 3 trang 9 sgk toán 9 tập 1 kntt
Trong hai cặp số (0; -2) và (2; -1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình
Giải nhanh:
Thay (0; -2) vào hệ đã cho ta có:
Nên (0; -2) không là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Thay (2; -1) vào hệ đã cho ta có:
Nên (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Giải nhanh Vận dụng trang 9 sgk toán 9 tập 1 kntt
Xét bài toán cổ trong tình huống mở đầu. Gọi x là số cam, y là quýt cần tính (x, y , ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Giải nhanh:
Thay (10; y) vào hệ đã cho ta có:
(vô lí)
Nên (10; 7) không là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Thay (7; 10) vào hệ đã cho ta có:
Nên (7; 10) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Vậy số quả quýt là 7 quả, số quả cam là 10 quả.
3. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK
Giải nhanh bài 1.1 trang 10 sgk toán 9 tập 1 kntt
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
a) 5x – 8y;
b) 4x + 0y = -2;
c) 0x + 0y = 1;
d) 0x – 3y = 9.
Giải nhanh:
Các phương trình a); b); d) là phương trình bậc nhất hai ẩn, vì có hệ số a hoặc b khác không.
Phương trình c) không phải phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = b = 0
Giải nhanh bài 1.2 trang 10 sgk toán 9 tập 1 kntt
a) Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu “?” trong bảng sau rồi cho biết 6 nghiệm của phương trình 2x – y = 1:
b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.
Giải nhanh:
a)
x | -1 | -0,5 | 0 | -0,5 | 1 | 2 |
y = 2x – 1 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 3 |
6 nghiệm là: (-1; -3), (-0,5; -2), (0; -1), (0,5; 0), (1;1) và (2;3).
b) Nghiệm tổng là: (x; 2x – 1) với x R tùy ý.
Giải nhanh bài 1.3 trang 10 sgk toán 9 tập 1 kntt
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) 2x – y – 3;
b) 0x + 2y = -4;
c) 3x + 0y = 5.
Giải nhanh:
a) 2x – y = 3 (1)
Viết (1) dưới dạng: y = 2x – 3
Ta có nghiệm tổng quát của (1) là: (x; 2x – 3) với x R tùy ý.
Biểu diễn hình học tất cả các nghiệm bằng cách vẽ đường thẳng d: y = 2x – 3
Vẽ d ta lấy hai điểm tùy ý thuộc d, chẳng hạn A(0; -3) và B
b) 0x + 2y = -4 (2)
Viết (2) dưới dạng: y = -2
Ta có nghiệm tổng quát của (2) là: (x; -2) với x tùy ý.
Biểu diễn hình học tất cả các nghiệm bằng cách vẽ đường thẳng d: y = -2
Vẽ d ta lấy hai điểm tùy ý thuộc d, chẳng hạn A(0; -2) và B(1; -2)
(y = -2 là đường thẳng song song với trục hoành Ox)
c) 3x + 0y = 5 (3)
Viết (3) dưới dạng: x =
Ta có nghiệm tổng quát của (3) là: với y R tùy ý.
Biểu diễn hình học tất cả các nghiệm bằng cách vẽ đường thẳng d: x =
Vẽ d ta lấy hai điểm tùy ý thuộc d, chẳng hạn A
(x = là đường thẳng song song với trục tung Oy)
Giải nhanh bài 1.4 trang 10 sgk toán 9 tập 1 kntt
Cho hệ phương trình
a) Hệ phương trình nên có là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn không? Vì sao?
b) Cặp số (-3; 4) có là một nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao?
Giải nhanh:
a) Xét hệ phương trình
Phương trình thứ nhất: 2x = -6 là phương trình bậc nhất (a
Phương trình thứ hai: 5x + 4y = 1 là phương trình bậc nhất (a và b
Vậy hệ trên là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Cặp số (-3; 4)
Với x = -3 và y = 4 ta có:
2x = 2.(-3) = -6 là nghiệm của phương trình thứ nhất
5x + 4y = 5.(-3) + 4.4 = -15 + 16 = 1 là nghiệm của phương trình thứ hai
Vậy cặp số (-3; 4) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Giải nhanh bài 1.5 trang 10 sgk toán 9 tập 1 kntt
Cho các cặp số (-2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; -3) và hai phương trình
5x + 4y = 8 (1)
3x + 5y = -3 (2)
Trong các cặp số đã cho:
a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)?
b) Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
c) Vẽ hai đường thẳng 5x + 4y – 8 và 3x + 5y = -3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b.
Giải nhanh:
a) Thay (-2; 1) vào phương trình (1) ta có: 5.(-2) + 4.1 = 8 (vô lí)
Thay (0; 2) vào phương trình (1) ta có: 5.0 + 4.2 = 8 (luôn đúng)
Thay (1; 0) vào phương trình (1) ta có: 5.1 + 4.0 = 8 (vô lí)
Thay (1,5; 3) vào phương trình (1) ta có: 5.1,5 + 4.0 = 8 (vô lí)
Thay (4; -3) vào phương trình (1) ta có: 5.4 + 4.(-3) = 8 (luôn đúng)
Vậy nghiệm của phương trình (1) là (0; 2) và (4; -3).
b) Vì (-2; 1), (1; 0) và (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình (1) nên cũng không là nghiệm của hệ phương trình gồm (1) và (2).
Thay (0; 2) vào phương trình (2) ta có: 3.0 + 5.2 = -3 (vô lí)
Thay (4; -3) vào phương trình (2) ta có: 3.4 + 5.(-3) = -3 (luôn đúng)
Vậy (4; -3) là nghiệm của phương trình gồm (1) và (2)
c) Đường thẳng 5x + 4y = 8 và 3x + 5y = -3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Viết 5x + 4y = 8 về dạng: y =
Lấy hai điểm chẳng hạn là C
Ta vẽ được hai đường thẳng như sau :
Như vậy ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tọa độ (-4 ; 3) chính là nghiệm của hệ phương trình (1) và (2) ở câu b.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải nhanh Toán 9 kết nối, giải nhanh Toán 9 KNTT Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài, Lời giải nhanh Toán 9 kết nối tri thức bài 1: Khái niệm phương trình và hệ
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận