Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VIII

Giải Siêu nhanh Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VIII bộ sách Toán 9 kết nối tri thức tập 2. Phần đáp án ngắn gọn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Toán 9 kết nối tri thức chương trình mới

A.  TRẮC NGHIỆM 

Giải nhanh bài 8.12 trang 66 sgk toán 9 tập 2 kntt

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối,  đồng chất. Xác suất để "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 10” là:

A.

B.

C.

D.

Giải nhanh:

Chọn đáp án D

Giải nhanh bài 8.13 trang 66 sgk toán 9 tập 2 kntt

Có hai túi I và II. Túi I chứa 4 tấm thẻ,  đánh số 1, 2, 3, 4. Túi II chứa 5 tấm thẻ, đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi túi I và II. Xác suất để cả hai tấm thẻ rút ra đều ghi số chẵn là

A.

B.

C.

D.

Giải nhanh:

Chọn đáp án A

Giải nhanh bài 8.14 trang 66 sgk toán 9 tập 2 kntt

Một túi đựng 4 viên bi có cùng khối lượng và kích thước,  được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ trong túi. Xác suất để tích hai số ghi trên hai viên bi lơn hơn 3 là:

A.

B.

C.

D.

Giải nhanh:

Chọn đáp án B

B.  TỰ LUẬN

Giải nhanh bài 8.15 trang 66 sgk toán 9 tập 2 kntt

Có hai túi I và II. Túi I chứa 3 tấm thẻ,  đánh số 2, 3, 4. Túi II chứa 2 tấm thẻ, đánh số 5, 6. Từ mỗi túi I và II, rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố sau:

A: “Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau 2 đơn vị”

B: “Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau lớn hơn 2 đơn vị”

C: “Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số chẵn”

D: “Tổng hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số nguyên tố”

Giải nhanh:

Số phần tử của không gian mẫu = 3.2 =  6

* A: “Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau 2 đơn vị”

Có 2 trường hợp (3, 5); (4.6)

 => Xác suất P(A) =

* B: “Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau lớn hơn 2 đơn vị”

Có 3 trường hợp (2, 5); (2, 6); (3, 6)

 => Xác suất P(B) = 

* C: “Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số chẵn”

Có 5 trường hợp (2, 5); (2, 6); (3, 6); (4, 5); (4, 6)

 => Xác suất P(C) =

* D: “Tổng hai số ghi trên hai tấm thẻ là một số nguyên tố”

Có 1 trường hợp (2, 5)

 => Xác suất P(D) =

Giải nhanh bài 8.16 trang 66 sgk toán 9 tập 2 kntt

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối,  đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau:

E: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 11”

F: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 8 hoặc 9”

G: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8”

Giải nhanh:

Số phần tử của không gian mẫu = 6.6 = 36

* E: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 11”

Có 2 trường hợp (5, 6); (6, 5)

 => Xác suất P(E) = 

* F: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 8 hoặc 9”

-Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 8 => có 5 trường hợp (2, 6); (3, 5); (4, 4); (5, 3); (6, 2)

-Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 9 => có 4 trường hợp (3, 6); (4, 5); (5, 4); (6, 3)

 => n(F) = 5+4 =  9

 => Xác suất P(F) = 

* G: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8”

Có 21 trường hợp (1, 1); (1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (1, 6); (2, 1); (2, 2); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (3, 1); (3, 2); (3, 3); (3, 4); (4, 1); (4, 2); (4, 3); (5, 1); (5, 2); (6, 1)

 => Xác suất P(G) = 

Giải nhanh bài 8.17 trang 66 sgk toán 9 tập 2 kntt

Hai bạn Minh và Huy chơi một trò chơi như sau: Minh chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp{5; 6; 7; 8; 9; 10};  Huy chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp{4; 5; 7; 8; 9; 11}. Bạn nào chọn được số lớn hơn sẽ là người thắng cuộc. Nếu hai số chọn được bằng nhau thì kết quả là hòa. Tính xác suất của các biến cố sau:

a)A: “Bạn Minh thắng”

b)B: “Bạn Huy thắng”

Giải nhanh:

Số phần tử của không gian mẫu:n(Ω) =  6.6 = 36

a) A: “Bạn Minh thắng”

Minh có 6 cách chọn số (từ tập hợp {5; 6; 7; 8; 9; 10})

- 5 trường hợp Minh thắng: Minh chọn 10, Huy chọn 4, 5, 7, 8, 9

- 4 trường hợp Minh thắng: Minh chọn 9, Huy chọn 4, 5, 7, 8

- 3 trường hợp Minh thắng: Minh chọn 8, Huy chọn 4, 5, 7

- 4 trường hợp Minh thắng: Minh chọn 6, 7;  Huy chọn 4, 5

- 1 trường hợp Minh thắng: Minh chọn 5;  Huy chọn 4

 => n(A) = 5+ 4+ 3+ 4+ 1 =  17

 => P(A) =

b) B: “Bạn Huy thắng”

- 2 trường hợp Huy thắng: Huy chọn 7, Minh chọn 5, 6

- 3 trường hợp Huy thắng: Huy chọn 8, Minh chọn 5, 6, 7

- 4 trường hợp Huy thắng: Huy chọn 9, Minh chọn 5, 6, 7, 8

- 6 trường hợp Huy thắng: Huy chọn 11, Minh chọn 5, 6, 7, 8, 9, 10

 => n(B) = 2+3+4+6 =  15

 => P(B) =

Từ khóa tìm kiếm:

Giải nhanh Toán 9 kết nối, giải nhanh Toán 9 KNTT Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài, Lời giải nhanh Toán 9 kết nối tri thức Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VIII

Bình luận

Giải bài tập những môn khác