Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối chương 1 Luyện tập chung
Giải Siêu nhanh chương 1 Luyện tập chung bộ sách Toán 9 kết nối tri thức tập 1. Phần đáp án ngắn gọn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Toán 9 kết nối tri thức chương trình mới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Giải nhanh bài 1.10 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt
Cho hai phương trình:
-2x + 5y = 7; (1)
4x – 3y = 7 (2)
Trong các cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5), cặp số nào là:
a) Nghiệm của phương trình (1)?
b) Nghiệm của phương trình (2)?
c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
Giải nhanh:
a) Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (1) ta có -2.2 + 5.0 = 7 (vô lí)
nên (2; 0) không là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 1; y = -1 vào phương trình (1) ta có -2.1 + 5.(-1) = 7 (vô lí)
nên (1; -1) không là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = -1; y = 1 vào phương trình (1) ta có -2.(-1) + 5.1 = 7 (vô lí)
nên (-1; 1) không là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = -1; y = 6 vào phương trình (1) ta có -2.(-1) + 5.6 = 7 (vô lí)
nên (-1; 6) không là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (1) ta có -2.4 + 5.3 = 7 (luôn đúng)
nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (1)
Thay x = -2; y = -5 vào phương trình (1) ta có -2.(-2) + 5.(-5) = 7 (vô lí)
nên (-2; -5) không là nghiệm của phương trình (1).
Vậy (-1; 1), (4; 3) là nghiệm của phương trình (1).
b) Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (2) ta có 4.2 – 3.0 = 7 (vô lí)
nên (2; 0) không là nghiệm của phương trình (2).
Thay x = 1; y = -1 vào phương trình (2) ta có 4.1 – 3.(-1) = 7 (luôn đúng)
nên (1; -1) là nghiệm của phương trình (2).
Thay x = -1; y = 1 vào phương trình (2) ta có 4.(-1) -3.1 = 7 (vô lí)
nên (-1; 1) không là nghiệm của phương trình (2).
Thay x = -1; y =6 vào phương trình (2) ta có 4.(-1) – 3.6 = 7 (vô lí)
nên (-1; 6) không là nghiệm của phương trình (2).
Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (2) ta có 4.4 – 3.3 = 7 (luôn đúng)
nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (2).
Thay x = -2; y = -5 vào phương trình (2) ta có 4.(-2) – 3.(-5) = 7 (luôn đúng) nên (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).
Vậy (1; -1), (4; 3); (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).
c) Ta có (4; 3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).
Giải nhanh bài 1.11 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a) b) c)
Giải nhanh:
a)
y = 2x – 1 thay vào phương trình thứ hai ta được
x – 2(2x – 1) = -1 <=> x = 1. Với x = 1 => y = 2.1 – 1 = 1.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1; 1)
b)
0,5x = 0,5 + 0,5y => x = 1 + y thay vào phương trình thứ hai ta được
1,2(1 + y) – 1,2y = 1,2 <=> 0y = 0 (luôn đúng) với y tùy ý.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1 + y; y) với y
c)
x = -2 – 2y thay vào phương trình thứ hai ta được
5(-2-3y) – 4y = 28 <=> y = -2.
Với y = -2 => x = -2 – 3(-2) = 4.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4; 2).
Giải nhanh bài 1.12 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt
Giải các hệ phương trình sau bằng phươg pháp cộng đại số:
a) b) c)
Giải nhanh:
a)
Nhân cả hai vế hai phương trình thứ nhất với 2 và phương trình thứ 2 với 7 ta được:
Trừ từng vế của hai phương trình ta được:
(10x + 14y) –(21x + 14y) = -2 – (-35) <=> x = -3.
x = -3 => y = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (-3; 2).
b)
Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 4 và nhân cả hai vế của phương trình (2) với 10 ta được:
Cộng từng vế của hai phương trình ta được (8x – 12y) – (-8x+12y) = 44 + 10 suy ra 0x + 0y = 54 (vô lí).
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c)
Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 10 ta được 4x + 2y = 9, hệ phương trình đã cho trở thành
Trừ từng vế của hai phương trình ta được (4x – 3y) – (4x + 2y) = 6 – 8 suy ra -5y = -2 nên y =
Thay y = vào phương trình đầu ta có 4x – 3.
Vậy hệ phương trình có nghiệm
Giải nhanh bài 1.13 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt
Tìm các hệ số x, y tong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:
4Al + xO2 Al2O3
Giải nhanh:
Số nguyên từ Al và O ở cả hai vế của phản ứng cân bằng với nhau nên hệ phương trình có được là:
Với y = 2 thay vào phương trình thứ 2 ta có 2x = 3.2 nên x =3. Vậy x = 3; y = 2.
Giải nhanh bài 1.14 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt
Tìm a và b sao cho hệ phương trình có nghiệm là (1; -2).
Giải nhanh:
Thay x = 1; y = -2 vào hệ
Trừ hai vế của phương trình ta được 0a + 0b = 2 (vô lí)
Phương trình này không có giá trị nào của a và b thỏa mãn nên hệ phương trình (1) vô nghiệm.
Vậy không có giá trị nào của a và b để hệ phương trình có nghiệm là (1; -2).
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải nhanh Toán 9 kết nối, giải nhanh Toán 9 KNTT Giải Siêu nhanh Toán 9 Kết nối bài, Lời giải nhanh Toán 9 kết nối tri thức chương 1 Luyện tập chung
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận