Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Giải siêu nhanh bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Nhận biết khái niệm góc lượng giác...

Đáp án:

Nhận biết khái niệm góc lượng giác...

a) Để chỉ đúng số 12, phải quay kim phút một khoảng bằng $\frac{2}{12}=\frac{1}{6}$ vòng tròn theo chiều ngược kim đồng hồ

b) Để chỉ đúng số 12, phải quay kim phút một khoảng bằng $\frac{10}{12}=\frac{5}{6}$ vòng tròn theo chiều quay kim đồng hồ 

c) Có 2 cách quay kim phút theo một chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ đúng về vị trí số 12:

- Quay ngược chiều kim đồng hồ 

- Quay theo chiều quay của kim đồng hồ.

Bài 2: Cho góc hình học $uOv = 45^{\circ}$. Xác định số đo của góc lượng giác (Ou,Ov) trong mỗi trường hợp... 

Đáp án:

 

Cho góc hình học uOv = 45∘. Xác định số đo của góc lượng giác (Ou,Ov) trong mỗi trường hợp...

a. sđ(Ou, Ov) = $45^{\circ}$

b. sđ(Ou, Ov)=$-(360^{\circ}-45^{\circ})=-315^{\circ}$

Bài 3: Nhận biết hệ thức Chasles....

Đáp án:

Nhận biết hệ thức Chasles....

a) sđ(Ou, Ov) = $30^{\circ}$

sđ(Ov, Ow) = $45^{\circ}$;  

sđOu, Ow= $-(360^{\circ}-45^{\circ}-30^{\circ})=-285^{\circ}$

b)  sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = $30^{\circ} + 45^{\circ} = 75^{\circ}$

Mà $-285^{\circ}+1.360^{\circ}=75^{\circ}$.

Vậy tồn tại một số nguyên k=1 để sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + $k360^{\circ}$.

Bài 4: Cho một góc lượng giác...

Đáp án:

sđ(Ou, Ov)=sđ(Ox, Ov)–sđ(Ox, Ou)+k360$^{\circ}$. 

= – 510$^{\circ}$ + k360$^{\circ}$ 

= 210$^{\circ}$ – 720$^{\circ}$ + k360$^{\circ}$ 

= 210$^{\circ}$+(k – 2)360$^{\circ}$

= 210$^{\circ}$+m360$^{\circ}$ (m=k – 2,$ m \in Z$). 

Vậy các góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 210$^{\circ}$+m360$^{\circ}$ ($m\in Z$).

2. ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN

Bài 1: a) Đổi từ độ sang radian các số đo...

Đáp án:

a) 360$^{\circ}$=$360.\frac{\pi}{180}=2 \pi$

-450$^{\circ}$=-$\frac{5\pi}{2}$

b) $3\pi=3\pi.(\frac{180}{\pi})^{\circ}=540^{\circ}$

$-\frac{11\pi}{5}=-396$

Bài 2: Xây dựng công thức tính độ dài của cung tròn...

Đáp án:

a) Độ dài cung tròn có số đo bằng 1 rađian là R.

b) Độ dài của một cung tròn có số đo rad là $\alpha R$.

Bài 3: Giải bài toán ở tình huống mở đầu...

Đáp án:

Bán kính quỹ đạo từ trạm vũ trụ quốc tế đến tâm trái đất là

R=6400+400=6800 (km)

Vậy trạm ISS đã di chuyển được số km là:

$l=R.\alpha=6800.\frac{\pi}{4}\approx 5340,708\approx 5 341$ km.

3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Nhận biết khái niệm đường tròn lượng giác...

Đáp án:

a) Ta có: sđ(OA, OM) = $\frac{5\pi}{4}= \pi + \frac{\pi}{4}$

Minh họa như hình vẽ dưới đây:

Nhận biết khái niệm đường tròn lượng giác...

b) Ta có: sđ(OA, ON) = $-\frac{7\pi}{4} =-(\frac{3\pi}{4}+\pi)$

Minh họa như hình vẽ dưới đây:

Nhận biết khái niệm đường tròn lượng giác...

Bài 2: Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng...

Đáp án:

Điểm M biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng $-\frac{15\pi}{4}=-(\frac{3\pi}{4}+3\pi)$ được xác định trong hình dưới đây:

Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng...

Điểm N biểu diễn góc lượng giác có số đo 420$^{\circ}$=60$^{\circ}$+360$^{\circ}$ bằng được xác định trong hình dưới đây:

Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng...

Bài 3: Nhắc lại giá trị lượng giác...

Đáp án:

Nhắc lại giá trị lượng giác...

Với mỗi góc $\alpha (0^{\circ}\leq \alpha \leq 180^{\circ})$, gọi $M(x_{o}; y_{o})$ là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho \widehat{xOM}=\alpha. Khi đó:

+ sin của góc là tung độ $y_{o}$ của điểm M, kí hiệu là $sin\alpha $; $sin\alpha=y_{o}$

+ côsin của góc là hoành độ của x0 của điểm M, kí hiệu là $cos\alpha $; $cos\alpha=x_{o}$

+ Khi 90$^{\circ}$ (hay là $x_{o}\neq 0$), tang của là $\frac{y_{o}}{x_{o}}$, kí hiệu là tan ; 

$tan = \frac{y_{o}}{x_{o}}$

+ Khi 0$^{\circ}$ và 180$^{\circ}$ (hay $y_{o}\neq 0$), côtang của là $\frac{x_{o}}{y_{o}}$, kí hiệu là cot ;

$cot =\frac{x_{o}}{y_{o}}$ 

Bài 4: Cho góc lượng giác có số đo...

Đáp án: 

a)  Điểm M có số đo bằng $\frac{5\pi}{6}$ được xác định trên đường tròn lượng giác như sau:

Cho góc lượng giác có số đo...

b) $cos \frac{5\pi}{6} =-\frac{\sqrt{3}}{2}$

$sin\frac{5\pi}{6}=\frac{1}{2}$ 

$tan \frac{5\pi}{6} = \frac{sin\frac{5\pi}{6}}{cos\frac{5\pi}{6}} =-\frac{\sqrt{3}}{3}$

$cot\frac{5\pi}{6} = \frac{cos\frac{5\pi}{6}}{sin\frac{5\pi}{6}} =\sqrt{3}$

Bài 5: Sử dụng máy tính cầm tay để...

a) Dùng máy tính cầm tay fx570VN PLUS.

+ Để tính $cos \frac{3\pi}{7}$ ta thực hiện bấm phím lần lượt:

Sử dụng máy tính cầm tay để...

Vậy $cos \frac{3\pi}{7} \approx 0,222520934$.

+ Để tính tan (-37$^{\circ}$25') ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay để...

Vậy tan (-37$^{\circ}$25') = –0,76501876.

b) Đổi 179°23'30" sang rađian ta thực hiện bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay để...

Vậy 179$^{\circ}$23'30" $\approx $3,130975234 (rad).

c) Đổi 79 rad sang độ ta thực hiện bấm phím như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay để...

Vậy 79 rad = 44$^{\circ}$33'48,18".

4. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

Bài 1: Nhận biết các công thức lượng giác cơ bản...

Đáp án:

Nhận biết các công thức lượng giác cơ bản...

a) Ta có: $sin\alpha =y$; $cos \alpha =x$

Do đó, $(sin\alpha )^{2}+(sin\alpha )^{2}=y^{2}+x^{2}$

Từ hình vẽ ta thấy $x^{2}+y^{2}= R^{2}$ (định lý Pythagore và đường tròn đơn vị có bán kính R = 1).

Vậy $sin \alpha+cos\alpha =1$.

b)  Dựa vào kết quả câu a, ta có:

$tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}$

=> $\alpha=(\frac{sin\alpha}{cos\alpha})^{2} (\alpha \neq \frac{\pi}{2}+k\pi (k\in Z))$

Do đó, $1+\alpha=1+\frac{\alpha}{\alpha}=\frac{\alpha+\alpha}{\alpha}=\frac{1}{\alpha}$

Vậy $1+\alpha=\frac{1}{\alpha}$

Bài 2: Tính các giá trị lượng giác của góc $\alpha$, biết...

Đáp án:

Vì $\pi< \alpha< \frac{3\pi}{2}$ nên $sin\alpha <0$

$\alpha + \alpha=1$

$sinsin\alpha = -\sqrt{1-\alpha}=-\sqrt{1-(-\frac{-2}{3})^{2}}=-\frac{\sqrt{5}}{3}$

=> $tantan\alpha=\frac{sinsin\alpha }{coscos\alpha}=\frac{\frac{-\sqrt{5}}{3}}{\frac{-2}{3}}=\frac{\sqrt{5}}{2}$

$cotcot\alpha=\frac{1}{tantan\alpha}=\frac{1}{\frac{\sqrt{5}}{2}}=\frac{2}{\sqrt{5}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}$

Bài 3: Nhận biết liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc đối nhau...

Đáp án:

Nhận biết liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc đối nhau...

a) Nhận xét: Hai điểm M và N đối xứng nhau qua hệ trục Oxy.

Suy ra $sin\alpha =-sin(-\alpha)$ hay $sin(-\alpha)=-sin\alpha$

b) Ta có: 

$tan(-\alpha)=\frac{sin(-\alpha)}{cos(-\alpha)}=-\frac{sin\alpha}{cos \alpha}=-tan\alpha$

$cot(-\alpha)=\frac{cos(-\alpha)}{sin(-\alpha)}=\frac{cos\alpha}{-sin\alpha}=-cot\alpha$

Vậy $tan(-\alpha)=-tan\alpha$

$cot(-\alpha)=-cot\alpha$

Bài 4: Tính...

Đáp án:

a) $sin (-675^{\circ})=sin(45^{\circ}-2.360^{\circ})=sin45^{\circ}=\frac{\sqrt{2}}{2}$

b) $tan(\frac{15\pi}{4})=tan(\frac{-\pi}{4}+4\pi)=-tan\frac{\pi}{4}=-1$

Bài 5: Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày...

Đáp án:

a) t = 6, khi đó 

$B(6) = 80+7sin\frac{6\pi}{12} =87$.

b) tức t = 10,5, khi đó: 

$B(10,5) = 80+7sin\frac{10,5\pi}{12} \approx 82,68$

c) t=12, khi đó $B(12) = 80+7sin\frac{12\pi}{12}=80$

d) t = 20, khi đó:

$B(20) = 80+7sin\frac{6\pi}{12}=\frac{160-7\sqrt{3}}{2}$

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1.1: Hoàn thành bảng sau...

Đáp án:

Độ

15$^{\circ}$

67,5$^{\circ}$

0$^{\circ}$

900$^{\circ}$

-105$^{\circ}$

-247,5$^{\circ}$

Rađian

$\frac{\pi}{12}$

$\frac{3\pi}{8}$

0

$5\pi$

$-\frac{7\pi}{12}$

$-\frac{11\pi}{8}$

Bài 1.2: Một đường tròn có bán kính 20 cm...

Đáp án:

a) $l_{1}=20.\frac{\pi}{12}=\frac{5\pi}{3}$ (cm) 

b) $l_{2}=20.1,5=30$ (cm) 

c) Ta có : $35^{\circ}=35.\frac{\pi}{180}=\frac{7\pi}{36}$

$l_{3}=20.\frac{7\pi}{36}=\frac{35\pi}{9}$ (cm)

d) Ta có: $315^{\circ}=315.\frac{\pi}{180}=\frac{7\pi}{4}$

$l_{4}=20.\frac{7\pi}{4}=35\pi$ (cm).

Bài tập 1.3: Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo...

Đáp án:

a) Điểm M biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng $\frac{2\pi}{3}$

Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo...

b) Điểm M biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng $-\frac{11\pi}{4}=-(\frac{3\pi}{4}+2\pi)$

Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo...

c) Điểm M biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 150$^{\circ}$:

Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo...

d) Điểm M biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng –225$^{\circ}$:

Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo...

Bài tập 1.4: Tính các giá trị lượng giác góc α, biết...

Đáp án:

a) Vì $0< \alpha< \frac{\pi}{2}$ nên $sinsin\alpha >0$. Mặt khác, từ $\alpha + \alpha=1$ suy ra: 

$sinsin\alpha = \sqrt{1-\alpha}=-\sqrt{1-\frac{1}{25}}=-\frac{2\sqrt{6}}{5}$

Do đó,  $tantan\alpha=\frac{sinsin\alpha }{coscos\alpha}=\frac{\frac{2\sqrt{6}}{5}}{\frac{1}{5}}=2\sqrt{6}$

$cotcot\alpha=\frac{1}{tantan\alpha}=\frac{1}{2\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}{12}$

b) Vì $\frac{\pi}{2}< \alpha<\pi$ nên $coscos\alpha <0$. Mặt khác, từ $\alpha + \alpha=1$ suy ra: 

$coscos\alpha = \sqrt{1-\alpha}=-\sqrt{1-\frac{4}{9}}=-\frac{\sqrt{5}}{3}$

Do đó,  $tantan\alpha=\frac{sinsin\alpha }{coscos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}}{-\frac{\sqrt{5}}{3}}=-\frac{\sqrt{5}}{2}$

$cotcot\alpha=\frac{1}{tantan\alpha}=-\frac{\sqrt{5}}{2}$

c) Ta có : $cotcot\alpha=\frac{1}{tantan\alpha}=\frac{1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}$

Vì $\pi< \alpha<\frac{3\pi}{2}$ nên $coscos\alpha <0$. Mặt khác, từ $1+ \alpha =\frac{1}{\alpha}$, suy ra: 

$coscos\alpha=-\sqrt{\frac{1}{1+\alpha}}=-\sqrt{\frac{1}{1+(\sqrt{5})^{2}}}=-\frac{\sqrt{6}}{6}$

Mà $tantan\alpha=\frac{sinsin\alpha }{coscos\alpha}$ => $sinsin\alpha=tantan\alpha.coscos\alpha=\sqrt{5}.(-\frac{\sqrt{6}}{6})=-\frac{\sqrt{30}}{6}$

d) Ta có : $tantan\alpha=\frac{1}{cotcot\alpha}=\frac{1}{-\frac{1}{\sqrt{2}}}=-\sqrt{2}$

Vì $\frac{3\pi}{2}< \alpha<2\pi$ nên $coscos\alpha >0$. Mặt khác, từ $1+ \alpha =\frac{1}{\alpha}$ suy ra:

$coscos\alpha=\sqrt{\frac{1}{1+\alpha}}=\sqrt{\frac{1}{1+(-\sqrt{2})^{2}}}=\frac{\sqrt{3}}{3}$

Mà $tantan\alpha=\frac{sinsin\alpha }{coscos\alpha}$ => $sinsin\alpha=tantan\alpha.coscos\alpha=-\sqrt{2}.(\frac{\sqrt{3}}{3})=-\frac{\sqrt{6}}{3}$

Bài tập 1.5: Chứng minh các đẳng thức...

Đáp án:

a) Ta có: $VT=\alpha -\alpha=(\alpha)^{2}-(\alpha)^{2}=(\alpha+\alpha)(\alpha-\alpha)=1(\alpha-\alpha)=\alpha-(1-\alpha)=2\alpha-1=VP$ (đpcm). 

b) Ta có: $VT= \frac{\alpha+\alpha-1}{\alpha}=\frac{\alpha}{\alpha}+\frac{\alpha}{\alpha}-\frac{1}{\alpha}=\alpha+\frac{\frac{\alpha}{\alpha}}{\alpha}-(1+\alpha)=\alpha+\frac{1}{\alpha}-1-\alpha=\frac{1}{\alpha}-1=(1+\alpha)-1=\alpha=VP$ (đpcm).

Bài tập 1.6: Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây...

Đáp án:

a) Trong 1 giây, bánh xe đạp quay được $\frac{11}{5}$ vòng

Vì 1 vòng bằng 360° nên trong 1 giây góc mà bánh quay xe quay được là: 

$\frac{11}{5}.360=792^{\circ}$

Vì 1 vòng bằng 2π nên trong 1 giây góc mà bánh quay xe quay được là: 

$\frac{11}{5}.2\pi=\frac{22\pi}{5}$ (rad).

b) Ta có: 1 phút = 60 giây.

Trong 60 giây bánh xe quay được số vòng là:

$\frac{60.11}{5}=132$ (vòng)

Chu vi bánh xe là: $C=680\pi$ (mm).

Trong 1 phút người đi xe đạp đã đi được số m là:

$680\pi.132=89 760\pi (mm)=89,76\pi$ (m).

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 kết nối tri thức, Giải SGK bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác