Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài Bài tập cuối chương IV

Giải siêu nhanh bài Bài tập cuối chương IV toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

A - TRẮC NGHIỆM

Bài tập 4.35: Cho đường thẳng...

Đáp án:

Đáp án C. 

Lý thuyết: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Nếu mặt phẳng (Q) chứa a và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến b thì b song song với a.

Bài tập 4.36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...

Đáp án:

Đáp án B.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành...

Hình bình hành ABCD có AC$\cap $BD=O

Xét $\triangle $SBD có 

M là trung điểm của SD

O là trung điểm của  BD 

=> MO là đường trung bình của $\triangle $SBD => MO//SB

O$\in $mp(ACM); M$\in $mp(ACM) => mp(ACM)$\supset $OM.

Mà SB//OM => SB//mp(ACM)

Bài tập 4.37: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Đáp án:

Đáp án D.

Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Ta có: AA'//BB'//CC'//DD' (ABCD.A'B'C'D' là hình hộp)

Xét tứ giác BDD'B' có

 DD' // BB' và DD' = BB' 

=> BDD'B' là hình bình hành => B'D' // BD hay B'D' //mp (BDC').

Lại có: A'B' // C'D' và A'B' = C'D' (A'B'C'D' là hình bình hành)

A'B' // AB và A'B'=AB (ABB'A' là hình bình hành)

=> AB // C'D' và AB = C'D' 

Mà BC' // AD' (ABC'D' là hình bình hành). 

=> AD' //mp(BDC').

mp(AB'D') có 

B'D'$\cap $AD';B'D'//mp(BDC); AD'//mp(BDC')

=> mp(AB'D')//mp(BDC').

Bài tập 4.38: Cho ba mặt phẳng...

Đáp án:

Đáp án A.

Cho ba mặt phẳng...

Ta có: (P), (Q), (R) đôi một song song

=> $\frac{AB}{A'B'}=\frac{BC}{B'C'}=\frac{AC}{A'C'}$ (định lí Thalès)

=> $\frac{A'B'}{B'C'}=\frac{AB}{BC}=\frac{2}{3}$

Bài tập 4.39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

Đáp án:

Đáp án B. 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

Gọi AC$\cap $BD=O 

mp(SBD) có: SO$\cap $MN=J

mp(SAC) có: AJ$\cap $SC=K

Vì J$\in $MN => J$\in $mp(AMN) => K$\in $AJ => K$\in $mp(AMN)

Do đó SC$\cap $mpAMN=K.

Xét $\triangle $SBD có: 

M là trung điểm của SB

N trung điểm của SD 

=> MN là đường trung bình $\triangle $SBD => MN//BD hay NJ//DO

Xét $\triangle $SDO: 

NJ//DO; N là trung điểm SD => J là trung điểm SO

Trong mp(SAC): Kẻ OE//AK, (ESC)

Xét $\triangle $SOE : 

JK//OE => $\frac{SK}{SE}=\frac{SJ}{S0}=\frac{1}{2}$ (định lí Thalès)

Do đó, K là trung điểm của SE

Chứng minh tương tự trong tam giác CAK => E là trung điểm của CK.

Vậy SK = KE = CE => $\frac{SK}{SC}=\frac{1}{3}$

Bài tập 4.40: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Đáp án:

Đáp án D. 

Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Ta có:

+) B' là hình chiếu song song của chính nó lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (1).

+) AA'//BB'//CC'//DD' (ABCD.A'B'C'D' là hình hộp)

Vì DD' // AA' (cmt) => D' là hình chiếu song song của D lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (2).

Xét hình bình hành BCC'B' có 

M, M' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, B'C' 

=>MM' là đường trung bình của hình bình hành => MM' // CC'

=> MM' // AA' (// CC')

Vậy M' là hình chiếu song song của điểm M lên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA' (3).

Từ (1), (2) và (3) => $\triangle $B'D'M' là hình chiếu của $\triangle $B'DM qua phép chiếu song song trên (A'B'C'D') theo phương chiếu AA'.

B - TỰ LUẬN

Bài tập 4.41: Cho hình chóp S.ABCD...

Đáp án:

Cho hình chóp S.ABCD...

a) Gọi AD$\cap $BC=K

Ta có: (SAD)$\cap $(SBC)=SK

b) (SAB)$\cap $(SAC)=d, ở đó d là đường thẳng đi qua S và // AB.

c) (SAB)$\cap $(SB)=SO

Bài tập 4.42: Cho hình lăng trụ tam giác...

Đáp số:

Cho hình lăng trụ tam giác...

a) Gọi Q là trung điểm của CC', K là giao điểm của QN và B'C 

=> K=B'C$\cap $mp(MNP)

b) 

Cho hình lăng trụ tam giác...

Xét $\triangle $A'AB có 

P là trung điểm của AA'

M là trung điểm của AB

=> PM là đường trung bình của $\triangle $A'AB => PM // A'B hay PD // A'B.

Xét tứ giác A'PDB

PD // A'B (cmt)

A'P // BD (vì AA' // BB' ).

=> A'PDB là hình bình hành => A'P = BD.

Mà P là trung điểm của AA' nên A'P=12AA' => BD=12AA'.

Lại có AA' = BB' (ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác).

=> $BD=\frac{1}{2}BB'$ (1) => $\frac{BD}{B'D}=\frac{1}{3}$(2).

Gọi E là trung điểm của B'C. Vì N là trung điểm của BC, do đó EN là đường trung bình của tam giác BB'C => EN // BB' và $EN=\frac{1}{2}BB'$ (3)

Từ (1) và (3) suy ra EN = BD (4).

Từ (2) và (4) suy ra $\frac{EN}{B'D}=\frac{1}{3}$

Xét $\triangle $KDB' có 

EN // B'D (vì EN // BB')

=> $\frac{KE}{KB}=\frac{EN}{B'D}=\frac{1}{3}$ (định lí Thalès)

=> $KE=\frac{1}{3}KB' => KE =\frac{1}{2}EB'$

Mà EB' = EC (E là trung điểm của B'C).

Do đó, $KE=\frac{1}{2}EC$ => K là trung điểm của EC. Khi đó $KC=\frac{1}{2}EC$

Mà $EC=\frac{1}{2}B'C$ => $KC=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}B'C=\frac{1}{4}B'C$

Từ đó suy ra $KC=\frac{1}{3}KB'$

Vậy $\frac{KB}{KC}=3$

Bài tập 4.43: Cho hình chóp S.ABCD...

Đáp án:

Cho hình chóp S.ABCD...

a) KM//CD với K$\in $SD => K=SD$\cap $(ABM); $\frac{SK}{SD}=\frac{SM}{SC}=\frac{1}{3}$

b) Xét tứ giác AKMN, có:

KM//AN ; KM=AN => AKMN là hình bình hành

=> MN//AK  mà AK$\subset $(SAD) => MN//(SAD)

Bài tập 4.44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

Đáp án:

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy...

a) AG; CK cùng đi qua trung điểm P của SD.

Trong $\triangle $ACP có GK//AC mà AC$\subset $(ABCD) => GK//(ABCD)

b) MN//AB, EF//CD, AB//CD => MN//EF

Tương tự ta chứng minh được MF//NE

Xét tứ giác NMEF, có:

MN//EF (cmt)

MF//NE (cmt)

=> NMEF là hình bình hành.

Bài tập 4.45: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

Đáp án:

Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′...

a) Ta có: BD//B'D' (BB'D'D là hình bình hành)

=> BD//(CB'D') mà A'B//CD' hay A'B//(CB'D')

=> (A'BD)//(CB'D')

Lấy K là trung điểm AB => (MNK)//(BB'D'D) => MN//(BB'D'D)

b) AC$\cap $BD=O => AO là đường trung tuyến $\triangle $A'BD

Hình bình hành ACC'A' có: A'O$\cap $AC'=G => G=AC'$\cap $(A'BD)

Hình bình hành ACC'A' có: O là trung điểm AC => G là trọng tâm $\triangle $ACA'

=> $\frac{AG}{A’O}=\frac{2}{3}$=> G là trọng tâm $\triangle $A'BD.

Bài tập 4.46: Cho tứ diện ABCD...

Đáp án:

Cho tứ diện ABCD...

a) mp(P) đi qua M và // BC và AD.

Kẻ MN//BC , (NAC), MQ//AD, (Q$\in $BD), NK//AD, (K$\in $CD) 

=> K là giao điểm của CD với (P)

b) Ta có: $\frac{KC}{CD}=\frac{CN}{AC}=\frac{BM}{AB}=\frac{3}{4}$

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 kết nối tri thức, Giải SGK bài Bài tập cuối chương IV

Bình luận

Giải bài tập những môn khác