Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài Bài tập cuối chương V

Giải siêu nhanh bài Bài tập cuối chương V toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

A - TRẮC NGHIỆM

Bài tập 5.18: Cho dãy số...

Đáp án:

Đáp án C.

$u_{n}=(\sqrt{n^{2}+1}-\sqrt{n})=\sqrt{n^{2}(1+\frac{1}{n^{2}})}=[n(\sqrt{1+\frac{1}{n^{2}}}-\frac{1}{\sqrt{n}})]=+\infty$

=> $u_{n}=+\infty$

Bài tập 5.19: Cho...

Đáp án:

Đáp án B.

$2+2^{2}+...+2^{n}$ là tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân với u1=2; d = q-2. Do đó, $2+2^{2}+...+2^{n}=\frac{u_{1}(1-q^{n})}{1-q}=\frac{2(1-2^{n})}{1-2}=-2(1-2^{n})$

Khi đó, $u_{n}=\frac{2+2^{2}+...+2^{n}}{2^{n}}=-\frac{2(1-2^{n})}{2^{n}}=2-\frac{1}{2^{n-1}}$

Vậy $u_{n}=2-\frac{1}{2^{n-1}}=2$

Bài tập 5.20: Cho cấp số nhân lùi vô hạn...

Đáp án:

Đáp án C.

$u_{1}=\frac{2}{3}$; $u_{2}=\frac{2}{9}$, $q=\frac{u_{2}}{u_{1}}=\frac{2}{9}:\frac{2}{3}=\frac{1}{3}$

=> $S=\frac{u_{1}}{1-q}=\frac{\frac{2}{3}}{1-\frac{1}{3}}=1$

Bài tập 5.21: Cho hàm số...

Đáp án:

Đáp án B.

$f(x)=\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}=\frac{(\sqrt{x+1})^{2}-\sqrt{x+2})^{2}}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\frac{(x+1)-(x+2)}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=-\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}$

=> $f(x)=-\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}$

Bài tập 5.22: Cho hàm số...

Đáp án:

Đáp án B

$f(x)=\frac{x-x^{2}}{|x|}=\left\{\begin{matrix}\frac{x-x^{2}}{x}\end{matrix}\right. $ khi $x>0$

$\left\{\begin{matrix}\frac{x-x^{2}}{-x}\end{matrix}\right. $ khi $x<0

= $\left\{\begin{matrix} 1-x\end{matrix}\right.$ khi $x>0$ $x-1$ khi $x<0$.

=> $f(x)=(1-x)=1$

Bài tập 5.23: Cho hàm số...

Đáp án:

Đáp án C.

$f(x)=\frac{x+1}{|x+1|}=\left\{\begin{matrix}\frac{x+1}{x+1}\end{matrix}\right. $ khi $x+1>0$

$\left\{\begin{matrix}\frac{x+1}{-(x+1)}\end{matrix}\right. $ khi $x+1<0$

= 1 khi $x>-1$ -1 khi $x<-1$.

$D=(-\infty ;1) \cup (-1; +\infty )$

Vậy hàm số đã cho liên tục trên $(-\infty ;1) \cup (-1; +\infty )$

Bài tập 5.24: Cho hàm số...

Đáp án:

Đáp án B.

$f(x)=\frac{x^{2}+x-2}{x-1}=(x+2)=3$

$f(1)=a$

Để f(x) liên tục tại x=1 thì f(x) =f(1) <=> a=3

B - TỰ LUẬN

Bài tập 5.25: Cho dãy số...

Đáp án:

Vì $|u_{n}-1| <\frac{2}{n}=0$

=> $(u_{n}-1)=0$ => $u_{n}=1$

Bài tập 5.26: Tìm giới hạn của các dãy số sau...

Đáp án:

a) $\frac{n^{2}}{3n^{2}+7n-2}=(\frac{1}{3+\frac{7}{n}-\frac{2}{n^{2}}})=\frac{1}{3}$

b) $\sum_{k=0}^{n}\frac{3^{k}+5^{k}}{6^{k}}=\sum_{k=0}^{n}(\frac{1}{2})^{k}+\sum_{k=0}^{n}(\frac{5}{6})^{k}=\frac{1-(\frac{1}{2})^{n+1}}{1-\frac{1}{2}}+\frac{1-(\frac{5}{6})^{n+1}}{1-\frac{5}{6}}$

= $2(1-(\frac{1}{2})^{n+1})+6(1-(\frac{5}{6})^{n+1})$

Do vậy $v_{n}=8$

c) Ta có $0\leq |sinsinn|\leq 1$

=> $|w_{n}|=\frac{|sinsinn|}{4n}\leq \frac{1}{4n} \rightarrow 0$ khi $n\rightarrow +\infty$.

Vậy $w_{n}=0$

Bài tập 5.27: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số...

Đáp án:

a) $1,(01)=1+\frac{1}{100}+\frac{1}{1000}+...=1+\frac{\frac{1}{100}}{1-\frac{1}{100}}=1\frac{1}{99}$

b) $5, (132)=5+\frac{132}{1000}+\frac{132}{1000^{2}}+...=5+\frac{\frac{132}{100}}{1-\frac{1}{1000}}=5\frac{132}{999}$

Bài tập 5.28: Tính các giới hạn sau...

Đáp án:

a) $\frac{\sqrt{x+2}-3}{x-7}=\frac{1}{\sqrt{x+2}+3}=\frac{1}{6}$

b) $\frac{x^{3}-1}{x^{2}-1}=\frac{x^{2}+x+1}{x+1}=\frac{3}{2}$

c) $\frac{2-x}{(1-x)^{2}}=+\infty$

d) $\frac{x+2}{\sqrt{4x^{2}+1}} =\frac{1+\frac{2}{x}}{-\sqrt{4+\frac{1}{x^{2}}}}=-\frac{1}{2}$ 

Bài tập 5.29: Tính các giới hạn một bên...

Đáp án:

a) $\frac{x^{2}-9}{|x-3|}=\frac{x^{2}-9}{|x-3|}=(x+3)=6$

b) $\frac{x}{\sqrt{1-x}}=+\infty $

Bài tập 5.30: Chứng minh rằng giới hạn...

Đáp án:

Ta có $\frac{x}{|x|}=1$ và $\frac{x}{|x|}=-1$ 

Vậy không tồn tại giới hạn $\frac{x}{|x|}$

Bài tập 5.31: Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm...

Đáp án:

a) $f(x)=+\infty $

f(0) = 1

Vì $f(0)\neq  f(x) $

=> Hàm số gián đoạn tại x = 0

b) g(x) =(2-x) =1 và g(x) =(1+x) =2

Do đó không tồn tại giới hạn g(x) . => Hàm số gián đoạn tại x = 1

Bài tập 5.32: Lực hấp dẫn tác dụng lên một đơn vị...

Đáp án:

Xét hàm số:

$F(r)=\begin{cases} \frac{GM_{r}}{R^{3}} & \text{ if } r<R \\ \frac{GM}{r^{2}} & \text{ if } r \geq R\end{cases}$

Hàm số này liên tục trên các khoảng $(-\infty ;R); (R;+\infty )$. Xét tại điểm r=R.

Ta có $F(r)=\frac{GM}{R^{2}}$

Mà $F(r)=\frac{GM}{r^{2}}=\frac{GM}{R^{2}}$, $F(r)=\frac{GM}{R^{3}}=\frac{GM}{R^{2}}$

Vậy F(r) =F(r)=F(R).

=> F(r) liên tục tại r=R.

Bài tập 5.33: Tìm tập xác định của các hàm số...

Đáp án:

a) Hàm số f(x) xác định trên các khoảng $(-\infty ;-3); (-3;-2); (-2;+\infty )$

b) Hàm số này xác định trên các khoảng $(k\pi; (k+1)\pi)$ với $k\in Z$

Bài tập 5.34: Tìm các giá trị...

Đáp án:

Hàm số fx  liên tục trên các khoảng $(-\infty ;a)$ và $(;+\infty )$

Xét tính liên tục của hàm số tại x=a => f(a)=a+1=f(x)

Hơn nữa,$ f(x) =a^{2}$

Vậy hàm số liên tục tại x=a <=> $a^{2}=a+1$ hay $a=\frac{1}{2}(a\pm \sqrt{5})$

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 kết nối tri thức, Giải SGK bài Bài tập cuối chương V

Bình luận

Giải bài tập những môn khác