Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài: Bài tập cuối chương I

Giải siêu nhanh bài: Bài tập cuối chương I toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

A - TRẮC NGHIỆM

Bài tập 1.23: Biểu diễn các góc lượng giác...

Đáp án:

Đáp án A.

Biểu diễn các góc lượng giác $\alpha =-\frac{5\pi}{6}$; $\beta =\frac{\pi }{3}$; $\gamma =\frac{25\pi }{3}$; $\delta =\frac{17\pi }{6}$ trên cùng một đường tròn lượng giác, nhận thấy hai góc và có điểm biểu diễn trùng nhau.

Bài tập 1.24: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai...

Đáp án:

Đáp án B.

Vì $cos(\pi -\alpha )=cos(\alpha )$. Do đó đáp án B sai.

Bài tập 1.25: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai...

Đáp án:

Đáp án A. 

Ta có các công thức cộng: cos(a – b) = cosacosb + sinasinb 

Bài tập 1.26: Rút gọn biểu thức M = cos(a + b) cos(a – b) – sin(a + b) sin(a – b), ta được...

Đáp án:

Đáp án C. 

M = cos(a + b) cos(a – b) – sin(a + b) sin(a – b) 

= cos[(a + b) + (a – b)]  

= cos 2a =2a  – 1 = 1 – 2a  

Bài tập 1.27: Khẳng định nào sau đây là sai...

Đáp án:

Đáp án C. 

Hàm số y=cos x: 

y(−x) = cos(−x) = cosx = y
=> Là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kì $2\pi$

Bài tập 1.28: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn...

Đáp án:

Đáp án C. 

Hàm số y=cot x tuần hoàn với chu kì .

Bài tập 1.29: Đồ thị của các hàm số...

Đáp án:

Đáp án A. 

Phương trình hoàn độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là:

sin x=cos x⇔tan x=1 (do $tanx=\frac{sinsinx}{coscosx}$).

<=> $\frac{\pi }{4}+k\pi$; $k\in Z$

Ta có: $-2\pi \leq \frac{\pi}{4}+k\pi\leq \frac{5\pi}{2} <=> \frac{-9\pi}{4}\leq k\pi\leq \frac{9\pi}{4} <=> -2,25\leq k\leq 2,25$

Mà k$\in $Z nên k$\in ${– 2; – 1; 0; 1; 2}.

Bài tập 1.30: Tập xác định của hàm số...

Đáp án:

Đáp án B. 

Biểu thức có nghĩa khi: sin $x -1\neq 0$<=> $sin x \neq 1$ <=> x \neq \frac{\pi}{2}+k2\pi$, k$\in $Z.

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D=R\ {k$\in $Z}.

B - TỰ LUẬN

Bài tập 1.31: Cho góc $\alpha$ thỏa mãn...

Đáp án:

a) $sin sin(\alpha+\frac{\pi}{6})=sin sin \alpha cos cos \frac{\pi}{6}+cos cos\alpha sin sin \frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{6}}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}+(-\frac{1}{\sqrt{3}}).\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}}{6}+\frac{\sqrt{2}}{2}$

b) $cos cos(\alpha+\frac{\pi}{6})=coscos \alpha cos cos \frac{\pi}{6}-sinsin\alpha sin sin \frac{\pi}{6}=(-\frac{1}{\sqrt{3}}).\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{6}}{3}.\frac{1}{2}= \frac{-1}{2}+\frac{\sqrt{6}}{6}$

c) $sin sin(\alpha-\frac{\pi}{3})=sin sin \alpha cos cos \frac{\pi}{3}-cos cos\alpha sin sin \frac{\pi}{3}=\frac{\sqrt{6}}{3}.\frac{1}{2}-(-\frac{1}{\sqrt{3}}).\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{\sqrt{6}}{6}-\frac{1}{2}$

d) $cos cos(\alpha-\frac{\pi}{6})=coscos \alpha cos cos \frac{\pi}{6}+sinsin\alpha sin sin \frac{\pi}{6}=(-\frac{1}{\sqrt{3}}).\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{\sqrt{6}}{3}.\frac{1}{2}= \frac{-1}{2}+\frac{\sqrt{6}}{6}$

Bài tập 1.32: Cho góc bất kì $\alpha$. Chứng minh các đẳng thức sau...

Đáp án:

a) Ta có: $cos cos\alpha^{2}=\alpha + \alpha +2sinsin\alpha cos cos \alpha=1+ sinsin2\alpha$ (đpcm).

b) Ta có: $\alpha-\alpha=(\alpha)^{2}-(\alpha)^{2}=(\alpha+\alpha)(\alpha-\alpha)=1.coscos2\alpha=coscos2\alpha$ (đpcm)

Bài tập 1.33: Tìm tập giá trị của các hàm số sau...

Đáp án:

a) Ta có: $-1\leq cos cos(2x-\frac{\pi}{3})\leq 1$ $\forall x\in R$

<=> $2-1\leq cos cos(2x-\frac{\pi}{3})-1\leq 2-1$ $\forall x\in R$

⟺$-3\leq y \leq 1$ $\forall x\in R$

b) Ta có: $\sqrt{2}(\frac{1}{\sqrt{2}}sinsinx+\frac{1}{\sqrt{2}}coscosx)$

<=> $\sqrt{2}(cos cos\frac{\pi}{4}sinsinx+sinsin\frac{\pi}{4}coscosx)=\sqrt{2}(x+\frac{\pi}{4})$

Khi đó ta có hàm số $y=\sqrt{2}sinsin(x+\frac{\pi}{4})$

Lại có: $-1\leq sinsin(x+\frac{\pi}{4})\leq 1$, $\forall x\in R$

<=> $-\sqrt{2}\leq y\leq \sqrt{2}$, $\forall x\in R$

Bài tập 1.34: Giải các phương trình sau...

Đáp án:

a) $coscos(3x-\frac{\pi}{4})=-\frac{\sqrt{2}}{2}$

<=> $coscos(3x-\frac{\pi}{4})=coscos(\frac{3\pi}{4})$

<=> $[3x-\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi$

       $3x-\frac{\pi}{4}=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi$ $(k\in Z)$

<=> $x=\frac{\pi}{3}+k\frac{2\pi}{3}$

       $x=-\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}$ $(k\in Z)$

b) 2x -1+cos 3x =0

⟺-1-2x +cos 3x =0 

⟺cos 3x =cos 2x

⟺ [$3x=2x+k2\pi$  $ 3x=-2x+k2\pi$ $(k\in Z)$ <=> [x=k2$\pi$     $x=k\frac{2\pi}{5}$    $(k\in Z)$

c) $tantan(2x+\frac{\pi}{5})=tantan(x-\frac{\pi}{6})$

<=> $2x+\frac{\pi}{5}=x-\frac{\pi}{6}+k\pi$, $k\in Z$

<=> $x= -\frac{11\pi}{30}+k\pi$, $k\in Z$

Bài tập 1.35: Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim...

Đáp án:

a) $T=\frac{2\pi}{160\pi}=\frac{1}{80}$

b) Thời gian giữa hai lần tim đập là: $T=\frac{1}{80}$ (phút).

Số nhịp tim mỗi phút là: 1 : $\frac{1}{80}=80$ (nhịp)

c) Ta có: $-1\leq sin(160\pi) \leq 1$, $\forall t \in R$.

<=> $-25\leq 25sin(160\pi t) \leq 25$,$\forall t \in R$.

<=> $115-25\leq 115+25sin(160\pi t) \leq 25+115$, $\forall t \in R$.

<=>$90\leq p(t) \leq140$, $\forall t \in R$.

Do đó, chỉ số huyết áp của người này là 140/90 và cao hơn mức bình thường.

Bài tập 1.36: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào mặt nước thì một phần...

Đáp án:

Khi một tia sáng truyền từ không khí vào mặt nước thì một phần...

Ta có: $\frac{sinsin50^{\circ}}{sinsinr}=\frac{1,33}{1}$  (với $sinsinr\neq 0$)

<=> ${sinsinr}=\frac{sinsin50^{\circ}}{1,33} \approx 0,57597$ (TMĐK)

<=> $sinsin(35^\circ {10}')$ <=> $r\approx 35^\circ {10}'+k360^{\circ}$ $ r\approx 180 - 35^\circ {10}'+k360^{\circ}$ ($k\in Z$)

<=>  $r\approx 35^\circ {10}'+k360^{\circ}$  $r\approx 144^\circ {50}'+k360^{\circ}$ ($k\in Z$)

Mà $0^{\circ}<r<90^{\circ}$ nên $r\approx 35^\circ {10}'$

Vậy góc khúc xạ  $r\approx 35^\circ {10}'$

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 kết nối tri thức, Giải SGK bài tập cuối chương I

Bình luận

Giải bài tập những môn khác