Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài 2: Công thức lượng giác

Giải siêu nhanh bài 2 Công thức lượng giác toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. CÔNG THỨC CỘNG

Bài 1: Nhận biết công thức cộng...

Đáp án:

a) Ta có: $VT = a-b=\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{6}

cos(a-b)=cos\frac{\pi}{6}=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$VP=cosa.cosb=sina.sinb =cos\frac{\pi}{3}.cos\frac{\pi}{6}+ sin\frac{\pi}{3}.sin\frac{\pi}{6}=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}$

Vậy VT = VP hay cos(a – b)=cos a cos b+sin a sin b.

b) cos(a + b) = cos[a – (– b)] = cos a cos(– b) + sin a sin(– b) 

= cos a cos b – sin a sin b. 

c) Ta có: 

$cos[\frac{\pi}{2}-(a-b)]=cos[(\frac{\pi}{2}-a)+b]=cos(\frac{\pi}{2}-a).cosb-sin(\frac{\pi}{2}-a).sinb=sin a .cos b-cos a.sin b$  

(do $coscos(\frac{\pi}{2}-a)=sinsina; sinsin(\frac{\pi}{2}-a)=cosa$ ). 

Vậy sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b.

Bài 2: Chứng minh rằng...

Đáp án:

a) $\sqrt{2}sin(x-\frac{\pi}{4})=\sqrt{2}(sinxcos\frac{\pi}{4})-cosxsin\frac{\pi}{4})=\sqrt{2}sinsinx.\frac{\sqrt{2}}{2}-\sqrt{2}coscosx.\frac{\sqrt{2}}{2}=sinsinx-coscosx$

b) $tan(\frac{\pi}{4}-x)=\frac{tan\frac{\pi}{4}-tanx}{1+tan\frac{\pi}{4}tanx}=\frac{1-tanx}{1+tanx}$ (do $tan\frac{\pi}{4}=1$)

Bài 3: Giải bài toán trong tình huống mở đầu...

Đáp án:

Ta có: $f(t)=f_{1}(t)+f_{2}(t)=5sin t +5cos t =5(sin t +cos t )=5\sqrt{2}sin(t+\frac{\pi}{4})$

=> $k=5\sqrt{2}$ và $\varphi =\frac{\pi}{4}$.

2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI

Bài 1: Xây dựng công thức nhân đôi...

Đáp án:

+) sin 2a = sin(a + a) = sin a cos a + cos a sin a  

= 2 sin a cos a. 

+) $cos 2a =cos a+a = cos a cos a – sin a sin a $

= $\alpha-\alpha=2\alpha-1=1-2\alpha$

+) $\frac{tantana+tantana}{1-tantan a.tantan a}=\frac{2tantana}{1-a}$

Bài 2: Không dùng máy tính, tính...

Đáp án:

Ta có: $\frac{\sqrt{2}}{2}=coscos\frac{\pi}{4}=coscos(2.\frac{\pi}{8})=2\frac{\pi}{8}-1$

Suy ra $2\frac{\pi}{8}=1+\frac{\sqrt{2}}{2}$. Do đó $ \frac{\pi}{8}=\frac{2+\sqrt{2}}{4}$

Vì cos\frac{\pi}{8} >0 nên suy ra $cos\frac{\pi}{8} =\frac{\sqrt{2+\sqrt{2}}}{2}$

3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG

Bài 1: Xây dựng công thức biến đổi tích thành tổng...

Đáp án:

a) Ta có: cos a+b +cos a –b =cos a cos b –sin a sin b + cos a cos b+sin a sin b  = 2 cos a cos b.

=> cos a cos b=$\frac{1}{2}$[cos(a+b)+cos(a – b)]. 

Hay: cos(a–b)–cos(a+b)=2 sin a sin b.

Từ đó suy ra: sin a sin b=$\frac{1}{2}$[cos(a –b) –cos(a+b)]. 

b) Ta có: sin a+b +sin a – b  

= sin a cos b+cos a sin b + sin a cos b –cos a sin b  =2sin a cos b.

Từ đó suy ra: sin a cos b=$\frac{1}{2}$[sin(a+b)+sin(a – b)]. 

Bài 2: Không dùng máy tính, tính giá trị của các biểu...

Đáp án:

$A=cos 75^{\circ} cos 15^{\circ} $

=$\frac{1}{2}[cos (75^{\circ}-15^{\circ})+cos (75^{\circ}+15^{\circ}) $

=$\frac{1}{2}.(\frac{1}{2}+0)=\frac{1}{4}$

$B=sin \frac{5\pi}{12}cos \frac{7\pi}{12} $ 

=$\frac{1}{2}[sin\frac{5\pi}{12}-\frac{7\pi}{12}  +sin \frac{5\pi}{12}+\frac{7\pi}{12} $ 

=$\frac{1}{2}-sin \frac{\pi}{6}  +sin\pi  $

=$\frac{1}{2}(-\frac{1}{2}+0)=-\frac{1}{4}$.

4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH

Bài 1: Xây dựng công thức biến đổi tổng thành tích...

Đáp án:

Đặt u=a – b; v=a+b.

Ta có: u+v=(a-b)+(a+b)=2a

Và u-v=(a-b)-(a+b)=-2b

Suy ra, $a=\frac{u+v}{2}$; $b=-\frac{u-v}{2}$

Khi đó:

$cos\frac{u+v}{2}cos(-\frac{-u-v}{2})=\frac{1}{2}(cosu+cosv)$

<=> $cosu+cosv=2cos\frac{u+v}{2}cos\frac{u-v}{2}$    (do $cos(-\frac{-u-v}{2}=cos\frac{u-v}{2}$).

$sin\frac{u+v}{2}sin(-\frac{-u-v}{2})=\frac{1}{2}(cosu-cosv)$

<=> $cosu-cosv=-2sin\frac{u+v}{2}sin\frac{u-v}{2}$  (do $sin(-\frac{-u-v}{2}=-sin\frac{u-v}{2}$).

$sin\frac{u+v}{2}cos(-\frac{-u-v}{2})=\frac{1}{2}(sinu+sinv)$

<=> $sinu +sinv=2sin\frac{u+v}{2}cos\frac{u-v}{2}$  

Bài 2: Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức...

Đáp án:

$B=cos\frac{\pi}{9}+cos\frac{5\pi}{9}+cos\frac{11\pi}{9}=2cos\frac{\frac{\pi}{9}+\frac{11\pi}{9}}{2}cos\frac{\frac{\pi}{9}-\frac{11\pi}{9}}{2}+cos\frac{5\pi}{9}=2cos\frac{2\pi}{3}cos(-\frac{5\pi}{9})+cos\frac{5\pi}{9}=2.(\frac{-1}{2})cos\frac{5\pi}{9}+cos\frac{5\pi}{9}=-cos\frac{5\pi}{9}+cos\frac{5\pi}{9}=0$

Bài 3: Khi nhấn một phím trên điện thoại cảm ứng...

Đáp án:

Khi nhấn một phím trên điện thoại cảm ứng...

a) Sóng âm được tạo ra khi nhấn phím 4 là:

y=sin (2$\pi$ . 770t) +sin(2$\pi$.1209t) =sin(1540$\pi$t)+sin(2418$\pi$t). 

b) sin (1540$\pi$t)+sin (2418$\pi$t)    

=$2sin\frac{1540\pi t+2418\pi t}{2}cos\frac{1540\pi t-2418\pi t}{2}$

=2sin(1979$\pi$t)cos (-439$\pi$t) 

=2sin (1979$\pi$t)cos (439$\pi$t) 

Vậy ta có hàm số: y=2sin(1979$\pi$t)cos (439$\pi$t). 

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1.7: Sử dụng...

Đáp án:

+) sin 15$^{\circ}$ =sin (45$^{\circ}$-30$^{\circ}$) =sin 45$^{\circ}$ cos 30$^{\circ}$ -cos45$^{\circ}$sin 30$^{\circ}$

=$\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}$

+) cos 15$^{\circ}$=cos (45$^{\circ}$-30$^{\circ}$)=cos 45$^{\circ}$cos 30$^{\circ}$+sin 45$^{\circ}$sin 30$^{\circ}$

=$\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}$

+) tan 15$^{\circ}$=tan (45$^{\circ}$-30$^{\circ}$) = $\frac{tan45^{\circ}-tan30^{\circ}}{1-tan45^{\circ}.tan30^{\circ}}=\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{3}}{1+\frac{\sqrt{3}}{3}}=2-\sqrt{3}$

+) cot 15$^{\circ}$ =$\frac{1}{tan15^{\circ}}=\frac{1}{2-\sqrt{3}}=2+\sqrt{3}$

Bài tập 1.8: Tính...

Đáp án:

a) Vì $\frac{\pi}{2}<a<\pi $ nên $cosa <0$

Do đó: $cos a =-\sqrt{1-a}=-\sqrt{1-(\frac{1}{\sqrt{3}})^{2}}=\frac{\sqrt{6}}{3}$

Ta có : $cos(a+\frac{\pi}{6}).\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{6}-1}{2\sqrt{3}}=-\frac{\sqrt{3}+3\sqrt{2}}{6}$

b) Vì $\pi<a<\frac{3\pi}{2}$ $sina<0$, do đó $tana=\frac{sin a}{cosb}>0$

=> $tana=\sqrt{\frac{1}{a}-1}=\sqrt{\frac{1}{(\frac{-1}{3})^{2}}-1}=2\sqrt{2}$

Ta có : $tantan(a-\frac{\pi}{4})=\frac{tana-tan\frac{\pi}{4}}{1+tanatan\frac{\pi}{4}}=\frac{2\sqrt{2}-1}{1+2\sqrt{2}.1}=\frac{9-4\sqrt{2}}{7}$

Bài tập 1.9: Tính...

Đáp án:

a) Vì $\frac{\pi}{2}<a<\pi $ nên $coscosa <0$

$coscos a =-\sqrt{1-a}=-\sqrt{1-(\frac{1}{3})^{2}}=-\frac{2\sqrt{2}}{3}$

Ta có: $sinsin2a=2sinacoscosa=\frac{2.1}{3}(-\frac{2\sqrt{2}}{3})=-\frac{4\sqrt{2}}{9}$

$coscos2a=1-2a=1-2.(\frac{1}{3})^{2}=\frac{7}{9}$

$tantan2a=\frac{sinsin2a}{coscos2a}=\frac{-\frac{4\sqrt{2}}{9}}{\frac{7}{9}}=-\frac{4\sqrt{2}}{7}$

b) Ta có : $(sinsina+coscosa)^{2}=(\frac{1}{2})^{2}$

<=> $a+a+2sinsinacoscosa=\frac{1}{4}$

<=> $1+sinsin2a=\frac{1}{4}$

<=> $sinsin2a=-\frac{3}{4}$

Vì $\frac{\pi}{2}<a<\frac{3\pi}{4}$ nên $\pi<2a<\frac{3\pi}{2}$, do đó $coscos2a<0$

=> $coscos2a =-\sqrt{1-2a}=-\sqrt{1-(\frac{-3}{4})^{2}}=-\frac{\sqrt{7}}{4}$

Do đó : $tantan2a=\frac{sinsin2a}{coscos2a}=\frac{-\frac{3}{4}}{-\frac{\sqrt{7}}{4}}=\frac{3}{\sqrt{7}}$

=$\frac{3\sqrt{7}}{7}$

Bài tập 1.10: Tính giá trị của các biểu thức sau...

Đáp án:

a) $A=\frac{sin\frac{\pi}{15}cos\frac{\pi}{15}+sin\frac{\pi}{10}cos\frac{\pi}{15}}{cos\frac{2\pi}{15}cos\frac{\pi}{5}-sin\frac{2\pi}{15}sin\frac{\pi}{5}}=\frac{sin(\frac{\pi}{15}+\frac{\pi}{10})}{cos(\frac{2\pi}{15}+\frac{\pi}{5})}=\frac{sin\frac{\pi}{6}}{cos\frac{\pi}{3}}=1$

b) $B=sin\frac{\pi}{32}cos\frac{\pi}{32}cos\frac{\pi}{16}cos\frac{\pi}{8}$

=$(\frac{1}{2}.2sin\frac{\pi}{32}.cos\frac{\pi}{32})cos\frac{\pi}{16}cos\frac{\pi}{8}$

=$\frac{1}{2}.sin\frac{\pi}{16}cos\frac{\pi}{16}.cos\frac{\pi}{8}$

=$\frac{1}{4}sinsin\frac{\pi}{8}coscos\frac{\pi}{8}$

=$\frac{1}{8}.2sin\frac{\pi}{8}cos\frac{\pi}{8}$

=$\frac{1}{8}.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{16}$

Bài tập 1.11: Chứng minh đẳng thức sau...

Đáp án:

sinsin (a+b) sinsin (a-b)  

=$\frac{1}{2}$[coscos 2b -cos cos2a] =$\frac{1}{2}$[(2b -1)-(2a -1)] 

=b -a

Lại có: coscos 2b -coscos 2a =(1-2b) -(1-2a) =2(a -b)

Do đó: $\frac{1}{2}$coscos 2b -coscos 2a =.$\frac{1}{2}$2(a -b) =a -b

=> sinsin (a+b) sinsin b+a =a -b =b -a (đpcm).

Bài tập 1.12: Cho tam giác ABC có...

Đáp án:

a) Theo định lí sin: $\frac{a}{sinsinA}=\frac{b}{sinsinB}=\frac{c}{sinsinC}$

=> $b=\frac{B}{sinsinA}$

Diện tích tam giác ABC là: 

$S=\frac{1}{2}absinsinC=\frac{1}{2}a.\frac{B}{sinsinA}.sinsinC=\frac{a^{2}sinsinBsinsinC}{2sinsinA}$

b) $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\circ}$

=> $\widehat{A}=180^{\circ}-(75^{\circ}+45^{\circ})=60^{\circ}$

Ta có: $S=\frac{a^{2}sinsinBsinsinC}{2sinsinA}$

=$\frac{12^{2}sinsin75^{\circ}sinsin45^{\circ}}{2sinsin60^{\circ}}$

=$144.\frac{\frac{1}{2}[coscos(75^{\circ}-45^{\circ})-coscos(75^{\circ}+45^{\circ})]}{2.\frac{\sqrt{3}}{2}}$

=$\frac{72(coscos30^{\circ}-coscos120^{\circ})}{\sqrt{3}}$

=$\frac{72(\frac{\sqrt{3}}{2}-(-\frac{1}{2}))}{\sqrt{3}}$=$36+12\sqrt{3}$

Bài tập 1.13: Trong vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho...

Đáp án:

Dao động tổng hợp $x(t)=x_{1}(t)+x_{2}(t)$

=$2[coscos(\frac{\pi}{3}t+\frac{\pi}{6})+coscos(\frac{\pi}{3}t-\frac{\pi}{3})]$

=$2.2coscos\frac{(\frac{\pi}{3}t+\frac{\pi}{6})+(\frac{\pi}{3}t-\frac{\pi}{3})}{2}coscos\frac{(\frac{\pi}{3}t+\frac{\pi}{6})-(\frac{\pi}{3}t-\frac{\pi}{3})}{2}$

=$4coscos(\frac{\pi}{6}t-\frac{\pi}{12}).\frac{\sqrt{2}}{2}$

=$2\sqrt{2}coscos(\frac{\pi}{6}t-\frac{\pi}{12})$

Vậy biên độ $A=2\sqrt{2}$ và pha ban đầu là $\varphi =-\frac{\pi}{12}$

 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 kết nối tri thức, Giải SGK bài 2: Công thức lượng giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác