Video giảng Toán 10 kết nối Bài tập ôn tập cuối năm

Video giảng Toán 10 kết nối Bài tập ôn tập cuối năm. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM

Cô chào cả lớp, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Mệnh đề và tập hợp.
  • Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
  • Hệ thức lượng trong tam giác.
  • Số gần đúng và sai số; các số đặc trưng đo xu thế trung tâm, các số đặc trưng đo độ phân tán.
  • Hàm số, đồ thị, hàm số bậc hai, ứng dụng của hàm số.
  • Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
  • Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp, nhị thức Newton.
  • Biến cố và tính xác suất theo định nghĩa cổ điển, tính biến cố đối.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

Trước khi vào bài, cô có câu hỏi muốn tất cả chúng ta cùng suy nghĩ và trả lời:

1. Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
A. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM                B. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
C. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.               D. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.

2. Cho tam giác BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM. Có bao nhiêu điểm BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM thoả mãn BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM ?
A. Vô số.                B. 1.
C. 2 .                       D. 3 .

3. Biết rằng parabol BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM có đỉnh là BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM. Khi đó giá trị của BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. 1.                       B. 2 .
C. 3 .                      D. 4 .

4. Trong mặt phẳng toạ độ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM, cho đường thẳng BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Vectơ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM là một vectơ pháp tuyến của BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
B. Vectơ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM là một vectơ chỉ phương của BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
C. Đường thẳng BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM song song với đường thẳng BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM : BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
D. Đường thẳng BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM có hệ số góc BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.

5. Trong khai triển nhị thức Newton của BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM, hệ số của BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. 9.                         B. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
C. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.                    D. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.

6. Một tổ gồm 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Xác suất để trong hai người được chọn có ít nhất một nữ là
A. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM                          B. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
C. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.                         D. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Em hãy nhắc lại kiến thức lý thuyết 

Video trình bày nội dung:

- HS trình bày lại lý thuyết đã được học trong môn toán 10 KNTT, có thể trình bày bằng sơ đồ cây.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Để củng cố lại kiến thức, bây giờ chúng ta cùng hoàn thành nhanh các bài tập sau đây:

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. "∀n ∈ ℕ, n(n + 1) là số chính phương";

B. "∀n ∈ ℕ, n(n + 1) là số lẻ";

C. "∃n ∈ ℕ, n(n + 1)(n + 2) là số lẻ";

D. "∀n ∈ ℕ, n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6".

Video trình bày nội dung:

=> Đáp án đúng là D. "∀n ∈ ℕ, n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6".

Câu 2: Cho điểm A(−1; 0); B(1; 2); C(3; 3). Tìm điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho CD = 5

A. D(-1; 0);           

B. D(6; 7);          

C. D1(-1; 0) , D2(6; 7);                   

D. D1(-1; 0) , D2(6; 7); D3(0; 0).

Video trình bày nội dung:

=> Đáp án đúng là C. D1(-1; 0) , D2(6; 7);                   

Câu 3: Cho ba đường thẳng d1: 2x + y – 1 = 0, d2 : x + 2y + 1 = 0; d3: mx – y – 7 = 0. Tìm giá trị của tham số m để 3 đường thẳng trên đồng quy.

A. m = 1;              

B.  m = 7;          

C. m = 6;            

D. m = 4.

Video trình bày nội dung:

=> Đáp án đúng là C. m = 6;            

Câu 4: Cho dãy số liệu thống kê 4; 5; 4; 3; 7; 6; 9; 6; 7; 8; 9. Khoảng biến thiên của dãy số liệu là

A. 3;

B. 4;

C. 5;

D. 6.

Video trình bày nội dung:

=> Đáp án đúng là D. 6.

Câu 5: Cho tam giác ABC có A(1; 1), B(1; – 3), C(– 5; 9). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC gần với giá trị:

A. 694;                 

B. 26;

C. 27;

D. 695.

Video trình bày nội dung:

=> Đáp án đúng là B. 26;

 

....

Nội dung video bài Ôn tập cuối năm còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác