Video giảng Toán 10 kết nối bài Ôn tập kiến thức chương IV

Video giảng Toán 10 kết nối bài Ôn tập kiến thức chương IV. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Các khái niệm cơ bản của vectơ: vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, giá của vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, hai vectơ bằng nhau, hai vectơ đối nhau.

  • Tổng, hiệu của hai vectơ.

  • Tích của một vectơ với một số.

  • Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.

  • Vectơ trong mặt phẳng tọa độ.

  • Biểu thị được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơr, sử dụng được vectơr và các phép toán trên vectơr để giải thích một số bài toán, một số hiện tượng trong vật lí.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Trước khi vào bài học, cô yêu cầu cả lớp chia nhóm để thực hiện yêu cầu: giải thích

Các câu hỏi trắc nghiệm 4.27 đến 4.32 (SGK -tr 71).

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Nội dung 1: Ôn tập kiến thức đã học của chương IV.

Để tìm hiểu về vấn đề này, các em thực hiện yêu cầu sau : 

+ Thế nào là hai vectơ cùng phương?

+ Nêu lại quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành để tính tổng của hai vectơ, quy tắc hiệu để tính hiệu hai vectơ.

+ Nếu BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IVvới k là số thực, thì BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IVBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV có mối quan hệ gì?

+ Cho I là trung điểm của đoạn AB, nêu mối quan hệ giữa 2 vectơ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV? Cho G là trọng tâm tam giác ABC, nêu mối quan hệ giữa 3 vectơ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

+ Cho hai vectơ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV hãy tìm tọa độ của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

Video trình bày nội dung:

+ Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.

+Quy tắc ba điểm:

Với ba điểm bất kì A, B, C, ta có BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

+Quy tắc hình bình hành:

Nếu ABCD là một hình bình hành thì BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

+ Nếu BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV thì BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IVBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV là hai vectơ cùng phương.

+ Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

+ Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

+ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV8; -9).

Nội dung 2: Luyện tập

Cô muốn cả lớp thực hiện yêu cầu sau: 

Câu 1: Trong hệ tọa độ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV cho BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. Tìm tọa độ đỉểm E sao cho BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

          A. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.        B. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.        C. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. D. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

Câu 2. Cho ba vectơr BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV, BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV, BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. Giá trị của BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV để BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

A. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV    B. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV    

C. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV    D. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Câu 3. Cho tam giác BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV với BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV, BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IVBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. Tìm D để ABCD là hình bình hành.

A. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.       B. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.     C. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. D. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

Câu 4. Trong hệ tọa độ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV, cho hai điểm BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV thẳng hàng.

A. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.   B. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.        C. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV. D. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

Câu 5. Trong hệ tọa độ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV cho tam giác BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IVBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV và trọng tâm là gốc O. Tìm tọa độ đỉnh C:

A. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.         B. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.  C. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.         D. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV.

Video trình bày nội dung:

………..

Nội dung video Bài tập cuối chương IV còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác