Video giảng Toán 10 kết nối bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

Video giảng Toán 10 kết nối bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 21: ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (2 TIẾT)

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.
  • Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm.
  • Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: bài toán chuyển động tròn trong Vật lí,...).

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

Trước khi vào bài học, chúng ta cùng trả lời câu hỏi sau: 

Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nhớ đến một hình nào đã được học?

BÀI 21: ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (2 TIẾT)Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm.Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: bài toán chuyển động tròn trong Vật lí,...).A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trước khi vào bài học, chúng ta cùng trả lời câu hỏi sau: Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nhớ đến một hình nào đã được học?B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC BÀI 21: ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (2 TIẾT)Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn.Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm.Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: bài toán chuyển động tròn trong Vật lí,...).A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trước khi vào bài học, chúng ta cùng trả lời câu hỏi sau: Các hình ảnh dưới đây gợi cho em nhớ đến một hình nào đã được học?B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Nội dung 1: Phương trình đường tròn

Để hệ thống lại kiến thức một cách khoa học và rõ ràng nhất, bây giờ chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau:

+ Xác định phương trình đường tròn. 

+ Phương trình x2+y2-2ax-2by+c=0 là phương trình của một đường tròn (C) khi nào?

+ Muốn viết phương trình đường tròn ta cần nhũng yếu tố nào? 

+ Tâm đường tròn cách đều các đỉnh nên nó là giao của hai đường trung trực của các cạnh AB, AC. Em hãy viết phương trình 2 đường trung trực đó?

Video trình bày nội dung:

Điểm M(x; y) thuộc đường tròn (C), tâm I(a;b), bán kính R khi và chỉ khi x-a2+y-b2=R2   (1)

Ta gọi (1) là phương trình đường tròn (C) 

- Phương trình x2+y2-2ax-2by+c=0 là phương trình của một đường tròn (C) khi và chỉ khi  a2+b2-c>0. Khi đó, (C) có tâm I(a;b) và bán kính R=a2+b2-c

Muốn viết phương trình đường tròn ta cần : tâm và bán kính.

+ Phương trình 2 đường trung trực đó là: x-2y+3=0 và 3x-y+9=0.

Nội dung 2: Củng cố phương trình đường tròn

Trước khi bắt đầu với nội dung số 2, cô muốn chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau:

+ Diện tích các bể sục nhỏ nhất khi nào?

+ Lập phương trình chu vi của ba bể?

Video trình bày nội dung:

- Diện tích các bể sục nhỏ nhất khi bán kính của bể sục nhỏ nhất 

Gọi bán kính bể hình tròn và bể nửa hình tròn tương ứng là x, y (m). Khi đó, tổng chu vi ba bể là 32m khi và chỉ khi 1,57x+2,57y-8=0.

………..

Nội dung video bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

Xem video các bài khác