Video giảng tiếng Việt 4 Kết nối bài 24 Người tìm đường lên các vì sao

Video giảng tiếng Việt 4 Kết nối bài 24 Người tìm đường lên các vì sao. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 24: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Đọc văn bản và nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc và ngắt nhịp.

  • Trả lời các câu hỏi có liên quan đến văn bản “Người tìm đường lên các vì sao”

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên một số nhà khoa học hoặc những điều em biết về người đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

Em hãy nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?

Video trình bày nội dung:

+ Khí cầu: dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao.

+ Sa hoàng: từ dùng để chỉ các vị vua của nước Nga (từ năm 1547 đến năm 1721).

- GV đọc cả bài diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ, lòng quyết tâm, cảm xúc của nhân vật.

- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc:

+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: dại dột, rủi ro, non nớt, Xi-ôn-cốp-xki, hằng tâm niệm,...

+ Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ, lòng quyết tâm, cảm xúc của nhân vật:

+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách.

+  Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.

+ Cách ngắt giọng ở những câu dài: 

  • Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách/ và dụng cụ thí nghiệm như thế?

  • Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên,/ sau này,/ ông đã đề xuất mô hình tên lửa nhiều tầng,/ trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

Em hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu hỏi 1: Chi tiết nào cho thấy từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã ham tìm tòi, khám phá?

Câu hỏi 2: Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?

Câu hỏi 3: Những nghiên cứu, tìm tòi của Xi-ôn-cốp-xki đã đem lại kết quả gì?

Câu hỏi 4: Theo me, nhan đề “Người tìm đường lên các vì sao” muốn nói điều gì?

Câu hỏi 5: Nếu trở thành một nhà khoa học, em muốn sáng chế những gì?

Video trình bày nội dung:

1. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”. Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.

2. Quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông, để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm, làm nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chỉ, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian, hơn 40 năm khổ công nghiên cứu....

3. Xi-ôn-cốp-xki đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, để xuất mô hình tên lửa nhiều tầng trở thành một phương tiện bay tới các vì sao và ông đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: “Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục,...

4.

+ Đưa con người khám phá vũ trụ, các hành tinh.

+ Tạo bước ngoặt trong cuộc cách mạng về hàng không vũ trụ.

+ Thu thập các dữ liệu để nghiên cứu về các hiện tượng thiên văn học.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 

Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc

Em hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Tìm những tính từ nêu phẩm chất của nhà khoa học?

Câu hỏi 2: Đặt 2 – 3 câu giới thiệu về một nhà khoa học hoặc 1 phát minh khoa học mà em biết.

Video trình bày nội dung:

1. Những tính từ: kiên trì, nghiêm túc, chuyên nghiệp, thông minh, kiên nhẫn,…

2. Nhà khoa học Thomas Edison là người em luôn ngưỡng mộ. Ông chính là người sáng chế ra bóng đèn dây tóc, mang lại ánh sáng cho nhân loại. Sau hơn 10 nghìn lần thất bại cùng với sự công kích là “người hoang tưởng”, “ quân lừa bịp”, ông vẫn không nản chí, trung thành với khát vọng của bản thân. Cuối cùng, sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã thành công, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay. Và Edison cho rằng, thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi.

Nội dung video Bài 24: “Người tìm đường lên các vì sao” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

TIẾT 3: VIẾT ĐƠN

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Các bước để viết đơn theo mẫu

  • Các lưu ý khi viết đơn

  • Các câu hỏi luyện tập và vận dụng về “Viết đơn”

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Dựa vào mẫu đơn trong hoạt động Viết ở bài 23, viết đơn theo yêu cầu em đã chọn.

Em hãy thảo luận và chọn 1 trong 2 đề dưới đây

Đề 1: Đơn xin tham gia câu lạc bộ em yêu thích.

Đề 2: Đơn xin nghỉ một buổi học.

Hoạt động 2: Đọc soát và chỉnh sửa

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 Đọc đơn dưới đây và trả lời câu hỏi.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------

ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ BÓNG ĐÁ

Kính gửi: Ban Chủ nhiệm CLB Bóng đá Trường Tiểu học Trung Hòa.

Tên em là: Vũ Nam Hải, học sinh lớp 4C.

Em được biết nhà trường cho mở CLB bóng đá nhằm tăng cường sức khỏe học sinh. Bóng đá là bộ môn thể thao mà em vô cùng yêu thích và em cũng muốn nâng cao hơn nữa sức khỏe mình. Bởi vậy em làm đơn này rất mong Ban Chủ nhiệm CLB cho phép em gia nhập CLB.

Em xin hứa: Chấp hành nghiêm chỉnh các Qui chế câu lạc bộ. Nhiệt tình tham gia các hoạt động do câu lạc bộ tổ chức.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trung Hòa, ngày 11 tháng 10 năm 2022

 

Người làm đơn

Vũ Nam Hải

 

Câu 1: Đơn trên được viết nhằm mục đích gì?

A. Xin gia nhập câu lạc bộ bóng đá.

B. Xin tham gia câu lạc bộ bóng chuyền.

C. Xin tham gia câu lạc bộ sáng tạo.

D. Xin câu lạc bộ cho vào đá bóng.

Câu 2: Đơn do ai viết?

A. Vũ Hải Nam.

B. Vũ Nam Hải.

C. Vũ Bích Ngọc.

D. Nam Hải Vũ.

Câu 3: Đơn được gửi cho ai?

A. Ban Chủ nhiệm CLB Bóng đá Trường Tiểu học Trung Hòa.

B. Ban Giám hiệu Trường tiểu học Trung Hòa.

C. Quản lí CLB Bóng đá.

D. Phó chủ nhiệm CLB Bóng đá.

Câu 4: Có thể nhận xét được điều gì về đơn?

A. Đều phải viết theo một khuôn mẫu nhất định.

B. Phải đầy đủ các thông tin cần thiết theo quy định.

C. Cả A và B.

D. Viết đơn không nên dập khuôn.

Video trình bày nội dung:

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: Đơn bao gồm các mục nào?

Câu 2: Khi viết đơn nghỉ học em cần viết đơn đó như thế nào?

Nội dung video Tiết 3 : “Viết đơn” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

TIẾT 4: ĐỌC MỞ RỘNG

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Đọc các câu chuyện và trao đổi với các bạn trong lớp

  • Luyện tập và vận dụng tiết đọc mở rộng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc một câu chuyện về nhà khoa học.

Đọc một câu chuyện về nhà khoa học.

Video trình bày nội dung:

+ Em có thể tìm câu chuyện và có mang sách, truyện tới lớp thì tự đọc hoặc đọc trong nhóm.

+ Em chưa tìm được câu chuyện có mượn tử sách của lớp, thư viện trường.

Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách

Các em hãy hoàn thành Phiếu đọc sách và chia sẻ với các bạn trong nhóm.

BÀI 24: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAOChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Đọc văn bản và nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc và ngắt nhịp.Trả lời các câu hỏi có liên quan đến văn bản “Người tìm đường lên các vì sao”HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGEm hãy kể tên một số nhà khoa học hoặc những điều em biết về người đó.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc văn bảnEm hãy nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?Video trình bày nội dung:+ Khí cầu: dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao.+ Sa hoàng: từ dùng để chỉ các vị vua của nước Nga (từ năm 1547 đến năm 1721).- GV đọc cả bài diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ, lòng quyết tâm, cảm xúc của nhân vật.- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn.- GV hướng dẫn HS đọc:+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: dại dột, rủi ro, non nớt, Xi-ôn-cốp-xki, hằng tâm niệm,...+ Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ ngữ thể hiện suy nghĩ, lòng quyết tâm, cảm xúc của nhân vật:+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách.+  Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.+ Cách ngắt giọng ở những câu dài: Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách/ và dụng cụ thí nghiệm như thế?Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên,/ sau này,/ ông đã đề xuất mô hình tên lửa nhiều tầng,/ trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏiEm hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu hỏi 1: Chi tiết nào cho thấy từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã ham tìm tòi, khám phá?Câu hỏi 2: Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?Câu hỏi 3: Những nghiên cứu, tìm tòi của Xi-ôn-cốp-xki đã đem lại kết quả gì?Câu hỏi 4: Theo me, nhan đề “Người tìm đường lên các vì sao” muốn nói điều gì?Câu hỏi 5: Nếu trở thành một nhà khoa học, em muốn sáng chế những gì?Video trình bày nội dung:1. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”. Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.2. Quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông, để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm, làm nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chỉ, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian, hơn 40 năm khổ công nghiên cứu....3. Xi-ôn-cốp-xki đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, để xuất mô hình tên lửa nhiều tầng trở thành một phương tiện bay tới các vì sao và ông đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: “Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục,...4.+ Đưa con người khám phá vũ trụ, các hành tinh.+ Tạo bước ngoặt trong cuộc cách mạng về hàng không vũ trụ.+ Thu thập các dữ liệu để nghiên cứu về các hiện tượng thiên văn học.Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọcEm hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:Câu hỏi 1: Tìm những tính từ nêu phẩm chất của nhà khoa học?Câu hỏi 2: Đặt 2 – 3 câu giới thiệu về một nhà khoa học hoặc 1 phát minh khoa học mà em biết.Video trình bày nội dung:1. Những tính từ: kiên trì, nghiêm túc, chuyên nghiệp, thông minh, kiên nhẫn,…2. Nhà khoa học Thomas Edison là người em luôn ngưỡng mộ. Ông chính là người sáng chế ra bóng đèn dây tóc, mang lại ánh sáng cho nhân loại. Sau hơn 10 nghìn lần thất bại cùng với sự công kích là “người hoang tưởng”, “ quân lừa bịp”, ông vẫn không nản chí, trung thành với khát vọng của bản thân. Cuối cùng, sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã thành công, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay. Và Edison cho rằng, thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi.Nội dung video Bài 24: “Người tìm đường lên các vì sao” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.TIẾT 3: VIẾT ĐƠNChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Các bước để viết đơn theo mẫuCác lưu ý khi viết đơnCác câu hỏi luyện tập và vận dụng về “Viết đơn”HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Dựa vào mẫu đơn trong hoạt động Viết ở bài 23, viết đơn theo yêu cầu em đã chọn.Em hãy thảo luận và chọn 1 trong 2 đề dưới đâyĐề 1: Đơn xin tham gia câu lạc bộ em yêu thích.Đề 2: Đơn xin nghỉ một buổi học.Hoạt động 2: Đọc soát và chỉnh sửaHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Đọc đơn dưới đây và trả lời câu hỏi.CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc----------------------ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ BÓNG ĐÁKính gửi: Ban Chủ nhiệm CLB Bóng đá Trường Tiểu học Trung Hòa.Tên em là: Vũ Nam Hải, học sinh lớp 4C.Em được biết nhà trường cho mở CLB bóng đá nhằm tăng cường sức khỏe học sinh. Bóng đá là bộ môn thể thao mà em vô cùng yêu thích và em cũng muốn nâng cao hơn nữa sức khỏe mình. Bởi vậy em làm đơn này rất mong Ban Chủ nhiệm CLB cho phép em gia nhập CLB.Em xin hứa: Chấp hành nghiêm chỉnh các Qui chế câu lạc bộ. Nhiệt tình tham gia các hoạt động do câu lạc bộ tổ chức.Em xin chân thành cảm ơn!Trung Hòa, ngày 11 tháng 10 năm 2022 Người làm đơnVũ Nam Hải Câu 1: Đơn trên được viết nhằm mục đích gì?A. Xin gia nhập câu lạc bộ bóng đá.B. Xin tham gia câu lạc bộ bóng chuyền.C. Xin tham gia câu lạc bộ sáng tạo.D. Xin câu lạc bộ cho vào đá bóng.Câu 2: Đơn do ai viết?A. Vũ Hải Nam.B. Vũ Nam Hải.C. Vũ Bích Ngọc.D. Nam Hải Vũ.Câu 3: Đơn được gửi cho ai?A. Ban Chủ nhiệm CLB Bóng đá Trường Tiểu học Trung Hòa.B. Ban Giám hiệu Trường tiểu học Trung Hòa.C. Quản lí CLB Bóng đá.D. Phó chủ nhiệm CLB Bóng đá.Câu 4: Có thể nhận xét được điều gì về đơn?A. Đều phải viết theo một khuôn mẫu nhất định.B. Phải đầy đủ các thông tin cần thiết theo quy định.C. Cả A và B.D. Viết đơn không nên dập khuôn.Video trình bày nội dung:Câu 1: ACâu 2: BCâu 3: ACâu 4: CHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGCâu 1: Đơn bao gồm các mục nào?Câu 2: Khi viết đơn nghỉ học em cần viết đơn đó như thế nào?Nội dung video Tiết 3 : “Viết đơn” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video. TIẾT 4: ĐỌC MỞ RỘNG

Video trình bày nội dung:

Em tự điền sách mình thích

Hoạt động 3: Trao đổi

Hoạt động 4: Vận dụng

Nội dung video Tiết 4: “Đọc mở rộng” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác