Soạn giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 7 Đọc 1: Mời trầu

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Ngữ văn 8 Bài 7 Đọc 1: Mời trầu - sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

..................................................

Môn: Ngữ văn 8 – Lớp:

Số tiết : tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 7

- Xác định được giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ trữ tình và thơ trào phúng trung đại làm theo thể Đường luật. Nhận biết và phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) và một số thủ pháp nghệ thuật của thơ trào phúng

- Nắm được đặc điểm, tác dụng và biết sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh

- Viết được bài phân tích một tác phẩm thơ

- Nghe và tóm tắt được nội dung người khác thuyết trình về một tập thơ, bài thơ

- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và tâm sự của các nhà thơ trước thời cuộc

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT:  VĂN BẢN 1: MỜI TRẦU

(Hồ Xuân Hương)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- HS nhận biết được các đặc điểm về số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong một khổ, đặc điểm vần, nhịp của thơ Đường luật qua việc tìm hiểu bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương

- HS nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện ở bố cục, hình ảnh, từ ngữ, mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, …

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, …

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mời trầu

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Mời trầu

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề

  1. Phẩm chất

- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và tâm sự của các nhà thơ trước thời cuộc

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh

- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Mời trầu
  3. Nội dung: GV cho HS thảo luận câu hỏi ở phần Chuẩn bị (sgk, trang 40)
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những ấn tượng, sự hiểu biết của em về hình ảnh trầu cau
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đặt câu hỏi: GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi: Đây là cây gì? Người ta sử dụng lá này và quả này dùng để làm gì? Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến những phong tục nào của người Việt? Hãy cùng chia sẻ nhé

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận theo hình thức cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV mời một số HS đại diện cho nhóm đứng dậy để trả lời câu hỏi

* Gợi ý trả lời

- Đây là cây trầu. Người ta sử dụng lá trầu để làm thuốc, chữa bệnh. Quả cau cũng thường dùng để làm thuốc. Lá trầu và quả cau thường có mặt trong các đám cưới hỏi vậy nên các hình ảnh gợi cho em nhớ đến phong tục cưới hỏi của người Việt. Ngoài ra thì nó cũng gợi cho em đến việc ăn trầu, cau

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Các em thân mến, Hồ Xuân Hương là nhà thơ nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Ở giai đoạn lịch sử này, chế độ phong kiến suy tàn đã bộc lộ những hạn chế, bất công. Hồ Xuân Hương đã gửi gắm vào thơ những suy tư, trăn trở trước hiện thực của xã hội, trước thân phận bất hạnh của con người, nhất là người phụ nữ. Những tác phẩm thơ Nôm tiêu biểu của bà thời kì này không thể không kể đến bài thơ “Mời trầu”. Kết hợp với những hiểu biết chúng ta vừa tìm hiểu hãy củng cố lại hình ảnh trầu cau xuất hiện trong văn bản này có ý nghĩa gì nhé.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức ngữ văn

  1. Mục tiêu: Nắm được một số vấn đề liên quan đến một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thơ trào phúng và một số thủ pháp nghệ thuật
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thơ trào phúng và một số thủ pháp nghệ thuật
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thơ trào phúng và một số thủ pháp nghệ thuật
  4. Tổ chức thực hiện:

=> Xem toàn bộ Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Toán 8 cánh diều Bài 7 Đọc 1 Mời trầu, Tải giáo án trọn bộ Toán 8 cánh diều, Giáo án word Bài 7 Đọc 1 Mời trầu

Xem thêm giáo án khác