Soạn giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Ngữ văn 8 Bài 6 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội - sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

TIẾT  : NÓI VÀ NGHE

TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội; nêu rõ các luận điểm; sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến của về vấn đề

- Năng lực tiếp thu tri thức, kỹ năng của kiểu bài và hoàn thành các yêu cầu của bài tập

  1. Phẩm chất

Biết lắng nghe, thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá về một vấn đề xã hội

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ.
  4. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chuẩn bị cho bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lớp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.

- GV dẫn dắt vào bài học: Các em thân mến, ngày hôm nay chúng ta sẽ tiến hành trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội dưới hình thức nói và nghe. Lưu ý rằng để có một bài nói tốt về chủ đề này, chúng ta cần nêu rõ các luận điểm; sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. Người nghe sẽ thực hiện nhiệm vụ nghe và ghi chép những ý chính mà người nói đã tiến hành trình bày

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Định hướng

  1. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài thảo luận đạt yêu cầu.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài thảo luận.
  3. Sản phẩm học tập: Bài thảo luận đã được chuẩn bị trước ở nhà.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về kiểu bài, lưu ý và chuẩn bị cho bài nói nghe

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời, nhắc lại các kiến thức đã được học ở bài 1: Truyện ngắn về các vấn đề sau:

+ Thế nào là trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội?

+ Để trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, ta cần lưu ý những nội dung gì?

- GV dành khoảng 5 phút cho HS tự soát lại nội dung bài nói đã chuẩn bị ở nhà (dựa trên hướng dẫn của SHS và những nhiệm vụ được GV giao thực hiện trước đó).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn:

a) Lựa chọn đề bài (ví dụ với đề bài 2: Suy nghĩ của em về thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em sau khi đọc văn bản “Trong mắt trẻ” (trích Hoàng tử bé – Ê-xu-pe-ri))

- Xem lại đoạn trích Trong mắt trẻ của Ê-xu-pe-ri

- Xác định đối tượng nghe, bối cảnh trình bày để chuẩn bị nội dung phù hợp

- Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video, … (nếu có)

b) Tìm ý và lập dàn ý

- Tìm ý cho bài trình bày bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi:

+ Đoạn trích Trong mắt trẻ kể lại chuyện gì?

+ Nội dung đoạn trích đặt ra vấn đề thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em như thế nào?

+ Ước mơ của trẻ em có đặc điểm gì?

+ Thái độ của người lớn đối với ước mơ của trẻ em có thể khác nhau như thế nào? Biểu hiện cụ thể ra sao?

+ Theo em, cần ủng hộ và phê phán những thái độ nào? Vì sao?

+ Em sẽ làm gì để thuyết phục người lớn có thái độ tích cực với ước mơ của bản thân?

- GV yêu cầu HS lập dàn ý, tổ chức hệ thống các ý theo ba phần:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và ghi lên bảng.

1. Thế nào là trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội?

- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội là nêu rõ ý kiến (quan điểm) của người nói, sử dụng các luận điểm xác đáng và bằng chứng tin cậy, cụ thể nhằm thuyết phục người nghe về một vấn đề xã hội.

- Vấn đề xã hội có thể là một câu hỏi cần trả lời, một điều cần giải quyết, một hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực hay vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực trong cuộc sống

- Có rất nhiều vấn đề cần trao đổi, chẳng hạn như:

+ Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng

+ Học sinh cấp trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân phối lớn đến trường

+ Cần biết lựa chọn sách để đọc

+ Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc xong văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri)

+ Sau khi đọc xong đoạn trích Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp, em có suy nghĩ gì về quê hương, người thầy và mái trường tuổi thơ?

+…

2. Lưu ý

Những điểm cần lưu ý

Yêu cầu cụ thể

Bối cảnh trình bày

Không gian, thời gian

Xác định vấn đề trình bày

Đề tài

Đối tượng người nghe

Thầy cô, bè, người thân trong gia đình

Mục đích

Nêu ý kiến, thuyết phục người nghe

Phương tiện hỗ trợ

Máy chiếu, màn hình, tranh, ảnh, video clip, ...

 

 

 

 

 

 

Nội dung

Mở đầu: Nêu vấn đề và lí do chọn vấn đề

Nội dung chính:

- Trình tự các luận điểm

- Lí lẽ tương đương với từng luận điểm

- Bằng chứng tương đương với từng luận điểm

Kết thúc

- Khái quát ý nghĩa vấn đề đã trình bày

- Một số đề xuất, kiến nghị (nếu có)

Cách thức và thái độ khi nói

Hướng về người nghe; kết hợp lời nói và cử chỉ, động tác, ...; giọng điệu và âm lượng phù hợp

3. Chuẩn bị nói và nghe

a) Lựa chọn đề bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Tìm ý và lập dàn ý

* Tìm ý

* Lập dàn ý

- Mở đầu: Nêu được vấn đề cần trình bày.

- Nội dung chính: Lần lượt trình bày các nội dung tìm được trong mục tìm ý:

+ Nội dung văn bản Trong mắt trẻ và vấn đề ước mơ của trẻ em

+ Đặc điểm ước mơ của trẻ em

+ Biểu hiện cụ thể về sự khác nhau giữa thái độ của người lớn với ước mơ của trẻ em

+ Nguyên nhân cần phê phán hoặc ủng hộ đối với từng thái độ nêu trên

- Kết thúc:

+ Khái quát y snghĩa vấn đề

+ Hành xử phù hợp của trẻ em khi đối diện với thái độ của người lớn với ước mơ của bản thân


=> Xem toàn bộ Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Toán 8 cánh diều Bài 6 Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội , Tải giáo án trọn bộ Toán 8 cánh diều, Giáo án word Bài 6 Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Xem thêm giáo án khác