Soạn giáo án Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không lạc đường?

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Ngữ văn 8 Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không lạc đường? - sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT: TỰ ĐÁNH GIÁ

VÌ SAO CHIM BỒ CÂU KHÔNG BỊ LẠC ĐƯỜNG?

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên thông qua văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?

- HS nhận biết và phân tích được sự phối hợp các cách triển khai văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, …

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề

  1. Phẩm chất

- Thích tìm hiểu, giải thích các hiện tượng tự nhiên và có ý thức vận dụng các hiểu biết về hiện tượng tự nhiên vào đời sống

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh

- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học
  3. Nội dung: GV cho HS thảo luận về những kiến thức đã được học ở bài 3: Văn bản thông tin
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những những kiến thức đã được học ở bài 3: Văn bản thông tin
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đặt câu hỏi:

- Em hãy kể tên các văn bản, bài viết và bài nói và nghe em đã được học trong bài 3: Văn bản thông tin

- Em hãy liệt kê các đơn vị và nội dung kiến thức mà em đã được học ở bài 3

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành chuẩn bị câu trả lời theo hình thức cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV mời một số HS đứng dậy để trả lời câu hỏi

- Các văn bản em đã được học trong bài 3: Văn bản thông tin là: Sao băng (Hồng Nhung), Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI (Lưu Quang Hưng), Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại (Mơ Kiều) ; nội dung viết em được học về cách viết một bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống; phần nói-nghe là tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

- Các đơn vị và nội dung kiến thức mà em đã được học trong bài 3 là đặc điểm của văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên, cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản; liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại; nhận biết và giải thích được đặc điểm, chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống và tóm tắt được nội dung bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên theo yêu cầu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS

- GV dẫn dắt vào bài mới: Để củng cố thêm kiến thức cho bài 3: Văn bản thông tin thì ngày hôm nay, cô và trò chúng ta sẽ đến với tiết Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức và tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
  4. Tổ chức thực hiện

=> Xem toàn bộ Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Toán 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá Vì sao chim bồ câu không lạc đường? , Tải giáo án trọn bộ Toán 8 cánh diều, Giáo án word Bài 3 Tự đánh giá Vì sao chim bồ câu không lạc đường?

Xem thêm giáo án khác