Bài giảng điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Bài giảng Powerpoint, bài giảng điện tử toán 8 chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ












Xem video về:Bài giảng điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Đầy đủ Giáo án toán THCS chân trời sáng tạo
- Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 chân trời sáng tạo
- Giáo án dạy thêm Toán 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo
- Bài giảng điện tử Đại số 9 chân trời sáng tạo
- Bài giảng điện tử Hình học 9 chân trời sáng tạo
- Bài giảng điện tử toán 9 chân trời sáng tạo
- Giáo án Đại số 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo
- Giáo án Đại số 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo
- Giáo án Hình học 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo
- Giáo án Toán 9 mới năm 2024 chân trời sáng tạo
- Bài giảng điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
- Giáo án dạy thêm toán 8 mới năm 2023 chân trời sáng tạo
- Giáo án toán 8 mới năm 2023 chân trời sáng tạo
- Tải GA dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
- Bài giảng Powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
- Tải GA word toán 7 chân trời sáng tạo
- Tải bài giảng điện tử toán 6 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hình bên là bản vẽ sơ lược nền của một ngôi nhà (các kích thước tính theo m). Có thể biểu thị diện tích của nền nhà bằng một biểu thức chứa biến x và y không? Nếu có, trong biểu thức đó chứa các phép tính nào?”
S = x.(x + x) + x.(y + 2) = 2x2 + xy + 2x
Biểu thức chứa các phép toán cộng, nhân, lũy thừa.
CHƯƠNG I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 1: đơn thức và đa thức nhiều biẾn
NỘI DUNG BÀI HỌC
- ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC
Phân thức đại số là gì?
HĐKP1:
Một số biểu thức được phân chia thành các nhóm như dưới đây:
- a) Các biểu thức ở nhóm A có đặc điểm gì phân biệt với các biểu thức ở nhóm B và nhóm C?
- b) Các biểu thức ở nhóm A và nhóm B có đặc điểm gì chung, phân biệt với các biểu thức ở nhóm C?
Giải
a)
- Các biểu thức ở nhóm A chỉ chứa các phép tính nhân và luỹ thừa đối với biến.
- Các biểu thức ở nhóm B và nhóm C chứa các phép tính khác (cộng, trừ, chia, khai căn).
- b) Các biểu thức ở nhóm A và nhóm B không chứa các phép tính nào khác ngoài các phép tính cộng, trừ, nhân và luỹ thừa (đối với biến).
KẾT LUẬN
- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
CHÚ Ý
- a) Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức (chỉ chứa một hạng tử)
- b) Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không.
SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 6 CTST KHÁC :
Ví dụ 1 (SGK – tr7)
Cho các biểu thức sau:
Trong số các biểu thức trên, hãy chỉ ra:
- a) Các đơn thức;
- b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.
Giải
- a) Các đơn thức là:
- b) Các đa thức gồm:
- Các đơn thức ở câu a) đều có một hạng tử;
- Đa thức có 3 hạng tử và đa thức có 2 hạng tử
CHÚ Ý
- Các biểu thức , không phải là đơn thức cũng không phải là đa thức, y vì biểu thức đầu chứa phép toán lấy căn bậc hai số học của biến x, biểu thức sau chứa phép toán chia giữa hai biến x và y.
Ví dụ 2 (SGK – tr7)
Tính giá trị của các đơn thức, đa thức sau tại
Giải
- a) Thay vào đơn thức ta được
- b) Thay vào đa thức ta được
Thực hành 1
Cho các biểu thức sau:
Trong số các biểu thức trên, hãy chỉ ra:
- a) Các đơn thức;
- b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.
Giải
- a) Các đơn thức là:
Giải
- b) Các đa thức gồm:
- Các đơn thức ở câu a) là những đa thức có một hạng tử.
- Đa thức có hai hạng tử.
- Đa thức có ba hạng tử.
- Biểu thức không phải là đa thức.
Vận dụng 1
Thảo luận nhóm, hoàn thành Vận dụng 1.
Một bức tường hình thang có cửa số hình tròn với các kích thước như Hình 1 (tính bằng m).
- a) Viết biểu thức biểu thị diện tích bức tường (không tính phần cửa sổ).
- b) Tính giá trị diện tích trên khi a = 2 m; h = 3 m; r = 0,5 m (lấy ; làm tròn kết quả đến hang phần trăm).
Giải
- a) Biểu thức biểu thị diện tích bức tường (không tính phần cửa sổ) là
- b) Giá trị diện tích trên khi a = 2 m; h = 3m; r = 0,5 m là:
- ĐƠN THỨC THU GỌN
HĐKP2:
Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ở Hình 2, bạn An viết ., còn bạn Tâm viết V = . Nêu nhận xét về kết quả của hai bạn.
SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 7 CTST CHI TIẾT:
- Tải GA dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
- Bài giảng Powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
- Tải GA word toán 7 chân trời sáng tạo
Giải
Hai kết quả đều đúng.
Tuy nhiên kết quả của Tâm được viết gọn hơn (ít thừa số hơn, 3 thừa số thay vì 5 thừa số)
KẾT LUẬN
- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến hiện một lần dưới dạng nâng lên luỹ thủ với mũi nguyên dương.
CHÚ Ý
- a) Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức (có hệ số khác 0) gọi là bậc của đơn thức đó.
- b) Ta coi một số khác 0 là đơn thức thu gọn, có hệ số bằng chính số đỏ và có bậc bằng 0.
- c) Đơn thức không (số 0) không có bậc. d) Khi viết đơn thức thu gọn ta thưởng viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
Ví dụ 3 (SGK – tr8)
- a) Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn? Chỉ ra hệ số và bậc của mỗi đơn thức đó.
- b) Hãy thu gọn các đơn thức còn lại.
Giải
Các đơn thức thu gọn là
3xyz có hệ số là 3, bậc bằng 1 + 1 + 1 = 3
, có hệ số là -1, bậc bằng 3 + 2 + 1 = 6
có hệ số là , bậc bằng 0
và không phải là đơn thức thu gọn, vì trong tích có hai số là -2 và 3; có biến xuất hiện hai lần.
- b) Thu gọn:
CHÚ Ý
- Để thu gọn một đơn thức, ta nhóm các thừa số là các số rồi tính tích của chúng; nhóm các thừa số cùng một biến rồi viết tích của chúng thành luỹ thừa của biến đó.
- Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.
Thực hành 2
Thu gọn các đơn thức sau đây. Chỉ ra hệ số và bậc của chúng.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ đơn thức một biến đã học ở lớp 7. - GV cho HS trao đổi, hoàn thành HĐKP3 theo cặp. + GV mời đại diện 2 HS trình bày kết quả GV chữa bài, chốt đáp án sau đó dẫn dắt rút ra khái niệm hai đơn thức đồng dạng: + Hai đơn thức 3x2y và 2x2y có phần biến như nhau, đều là x2y. Để cộng, trừ hai đơn thức này, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, ta thực hiện như sau: 3x2y + 2x2y=(3+2)x2y=5x2y; 3x2y - 2x2y=(3-2)x2y=x2y. + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Để cộng, trừ (hay tìm tổng, hiệu) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng, từ hệ số của chúng và giữ nguyên phần biến. + GV yêu cầu HS đọc lại khung kiến thức và cho vài ví dụ về hai đơn thức đồng dạng. - GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức thực hiện Ví dụ 4. GV mời 1 vài HS trình bày kết quả và rút kinh nghiệm làm bài cho HS. - HS vận dụng, củng cố kiến thức hoàn thành bài tập Thực hành 3. + GV mời đại diện 3 bạn trình bày. Cả lớp trình bày vào vở cá nhân. GV chữa bài, chốt đáp án. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm hai đơn thức đồng dạng và cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng. | 3. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng HĐKP3. a) 3x.y.x + x.2x.y = 3x2y + 2x2y = (3+2)x2y = 5x2y b) 3x.y.x – x.2x.y = 3x2y – 2x2y = (3-2).x2.y = x2y Kết luận: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Để cộng, trừ (hay tìm tổng, hiệu) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng, từ hệ số của chúng và giữ nguyên phần biến. Ví dụ 4: SGK – tr9 Thực hành 3: a) xy và -6xy là hai đơn thức đồng dạng; · xy + (–6xy) = −5xy; · xy – (–6xy)= 7xy; b) 2xy và xy2 là hai đơn thức không đồng dạng. c) -4yzx2 và 4x2yz là hai đơn thức đồng dạng. · -4yzx2 + 4x2yz= 0 · -4yzx – 4x2yz=-8x2yz
|
CÁC TÀI LIỆU TOÁN 8 CHẤT LƯỢNG:
Giải
- a)
- Có hệ số là 12
- Bậc là 4.
- b)
- Có hệ số là -2
- Bậc là 3
- c)
- Có hệ số là 1;
- Bậc là 5.
- d)
- Có hệ số: 5
- Bậc là 10.
- CỘNG ,TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
HĐKP3:
Cho hai hình hộp chữ nhật A và B có các kích thước như Hình 3.
- a) Tính tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A và B.
- b) Thể tích của A lớn hơn thể tích của B bao nhiêu?
Giải
- a) Tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A và B là:
- b) Thể tích của A lớn hơn thể tích của B:
KẾT LUẬN
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
- Để cộng, trừ (hay tìm tổng, hiệu) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng, từ hệ số của chúng và giữ nguyên phần biến.
Ví dụ 4 (SGK – tr9)
Mỗi cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Nếu có, hãy tìm tổng và hiệu của chúng.
Giải
là hai đơn thức đồng dạng, vì có hệ số khác 0 và cùng phần biến là . Ta có:
- b) Ta có . Vậy hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến là , do đó chúng là hai đơn thức đồng dạng. Ta có:
- c) Ta thấy đơn thức chứa biến , trong khi đơn thức không chứa biến này, do đó chúng có phần biến khác nhau. Bởi vậy, chúng không phải là hai đơn thức đồng dạng.
Thực hành 3
Mỗi cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Nếu có, hãy tìm tổng và hiệu của chúng.
- a) Hai đơn thức đồng dạng;
- b) Hai đơn thức không đồng dạng.
- c) Hai đơn thức đồng dạng;
-
- ĐA THỨC THU GỌN
HĐKP4:
Cho hai đa thức .
Tính giá trị của A và B tại . Nêu nhận xét về hai giá trị này.
Giải
Giá trị của A tại là:
Giá trị của B tại là
Giá trị của hai đa thức tại bằng nhau
KẾT LUẬN
- Đa thức thu gọn là đa thức không chứa hai hạng tử nào đồng dạng.
SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 kết nối tri thức
- Giáo án tất cả các môn lớp 8 cánh diều
Chú ý:
- a) Biến đổi một đa thức thành đa thức thu gọn gọi là thu gọn đa thức đỏ.
- b) Để thu gọn một đa thức, ta nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau và cộng các hạng tử đồng dạng đó với nhau.
- c) Bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức gọi là bậc của đa thức đó.
Ví dụ 5 (SGK – tr10)
Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:
Giải
Ba hạng tử của A lần lượt có bậc là 1; 1; 0. Do đó, bậc của A bằng 1.
Bốn hạng tử của B lần lượt có bậc là 3; 1; 3; 2. Do đó, bậc của B bằng 3.
Thực hành 4
Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:
Giải
- a)
bậc của A là 2.
Thực hành 5
Tính giá trị của đa thức tại
Giải
Thay vào A ta được:
Vận dụng 2
Cho hình hộp cữ nhật có các kích thước như Hình 4 (tính theo cm).
- a) Viết các biểu thức để tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
- b) Tính giá trị của các đại lượng trên khi a = 2 cm; h = 5 cm.
Giải
- a) - Thể tích của hình hộp chữ nhật : V = 6a2h;
- Diện tích xung quanh: S = 10ah.
- b) Khi a = 2 cm; h = 5 cm thì V = 120 cm3 ; S = 100 cm2
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI
Câu 1. Đâu là đơn thức đã được thu gọn?
- -3xyzx
- -4x2y.y
- 4xy
- 3zxy.y
Câu 2. Xác định bậc của đa thức 10xyz2 + 5xyz – x2
- 3
- 2
- 4
- 9
Câu 3. Giá trị của đa thức M = 12x2y – 2x tại x = 1; y = 0 là:
A.10
- 0
- 12
- - 2
Câu 4. Hệ số của đơn thức -x2y2z2 là:
- 2
- 6
- 1
- -1
Câu 5. Phần biến của đa thức -2xyz2 là:
- xyz
- xyz2
- -xyz2
- -2xyz2
Bài 1. (SGK – tr.11)
Chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức sau:
Giải
- Các đơn thức là:
- Các đa thức là:
Bài 2. (SGK – tr.11)
Thu gọn các đơn thức sau. Chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức.
Giải
- Có hệ số: 5
- Phần biến: xy2
- Bậc: 3
- Có hệ số:
- Phần biến: xy2z
- Bậc: 4
- Có hệ số:
- Phần biến: x3
- Bậc: 3
Bài 3. (SGK – tr.11)
Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:
Giải
- a) M=
Bậc của đa thức là: 1
- b) N
Bậc của đa thức là: 3
VẬN DỤNG
Bài 4. (SGK – tr.35)
Tính giá trị của đa thức
tại
Giải
Thay vào ta có
Bài 5. (SGK – tr.11)
Viết biểu thức biểu thị thể tích V và diện tích xung quanh S của hình hộp chữ nhật trong Hình 5.
Tính giá trị của V, S khi x = 4 cm, y = 2 cm và z = 1 cm.
Giải
Khi x = 4 cm; y = 2cm; z = 1 cm, ta có:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị trước
Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2