Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Bài giảng Powerpoint, bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Xem video về:Bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Đầy đủ Giáo án hoạt động trải nghiệm THCS kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Kịch câm”

Luật chơi:

  • Các bạn tham gia trò chơi được phát một tờ giấy biểu thị một nét tính cách.
  • Người chơi hãy suy nghĩ và diễn lại bằng hành động nét tính cách đó với cả lớp mà không được phát ra tiếng động.
  • Làm thế nào để đoán được những nét đặc trưng trong tính cách của mỗi cá nhân?
  • Vì sao?

CHỦ ĐỀ 2:KHÁM PHÁ BẢN THÂN

Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tính cách và cảm xúc của tôi

hoạt động 1, 2

Phần 1:

Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản

  1. Chia sẻ một số nét đặc trưng trong tính cách
  • Các em hoạt động theo nhóm, chơi trò chơi “Ai nhanh ai thắng?”
  • Các em hãy lần lượt viết những tính từ chỉ tính cách của một người. Trong 3 phút, đội nào ghi được nhiều hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng.

Một số tính từ chỉ nét đặc trưng trong tính cách của bản thân:

 

SOẠN HDTN 6 KNTT ĐẦY ĐỦ:

Tích cực

Vui vẻ

Cởi mở

Dễ gần

Dịu dàng

Hòa đồng

Thân thiện

Lịch sự

Tự tin

Tiêu cực

Nóng tính

Lười biếng

Bi quan

Khoác lác

Cẩu thả

Nhút nhát

Thô lỗ

Ích kỉ

Sau khi xem xong video, em thấy người con trong video có những tính cách gì? Hành động nào của người con thể hiện tính cách đó? Người cha đã làm gì để rèn luyện tính cách cho người con?

Người con trong video có tính cách lười biếng nhưng lại ham ăn.

Biểu hiện:

Người cha thấy cái móng ngựa rơi ở bên đường và bảo người con xuống nhặt nhưng người con lại giả vờ ngủ và không quan tâm mặc dù người cha đã nói đến hai lần.

Để rèn luyện tính cách cho người con, người cha lại đánh rơi một quả anh đào để người con chạy xuống nhặt 100 lần.

SOẠN GIÁO HDTN 7 KNTT CHI TIẾT:

  1. Thảo luận về cách xác định nét đặc trưng
  • Em thấy bản thân mình là một người có tính cách như thế nào?
  • Làm sao để em xác định được tính cách đó của bản thân?
  • Em nghĩ bạn cùng bàn với mình là một người như thế nào?

Em có thể xác định được nét tính cách đặc trưng của một người dựa vào một số gợi ý sau đây:

Dựa trên những biểu hiện cụ thể trong hoạt động học tập, lao động và giao tiếp của bản thân.

Dựa trên nhận xét của các bạn, người thân.

KẾT LUẬN

Để xác định được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân, chúng ta cần căn cứ vào:

  • Những sở thích, hành vi, thói quen trong học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động và sinh hoạt hằng ngày của bản thân.
  • Kết quả các hoạt động trong học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động,… của bản thân.
  • Nhận xét của những người thân thiết, gần gũi, hiểu rõ về mình.

Phần 2: Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản thân và cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

  1. Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật
  • Đọc tình huống – SGK tr.14 và trả lời câu hỏi: Em hãy nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:

Câu hỏi: Nếu em ở trong trường hợp giống bạn Khoa, em sẽ có cảm xúc như thế nào? Vì sao?

Cảm xúc ban đầu

Minh nghĩ Khoa ngại đi xa hoặc quên hẹn => bực bội, khó chịu.

Thay đổi cảm xúc

Khi nhìn thấy Khoa  mặt mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt chiếc xe đạp bị hỏng => cơn giận của Minh đã tan biến.

Tình huống nhận biết

Lan tan học đợi anh Nam đến đón thì trời đổ cơn mưa to. Nhưng đợi mãi 15 phút rồi 30 phút không thấy anh Nam đến, Lan nghĩ anh đã quên hôm nay đón mình. Lan rất bực bội và giận dỗi anh Nam. Lan đang định lên xe buýt đi về nhà thì lấy anh Nam người lấm lem đi đến. Anh Nam nói rằng vì trời mưa to, đường trơn trượt nên anh Nam bị ngã xe nhưng Lan không chịu nghe mà vẫn rất cáu giận và không thèm nói chuyện với anh Nam. Khi về đến nhà, mẹ có hỏi lý do nhưng Lan lại vùng vằng bỏ lên trên phòng.

SOẠN HDTN  8 KNTT KHÁC:

Nếu em là bạn Lan, em sẽ có cảm xúc như thế nào và em sẽ cư xử ra sao? Vì sao?

Gợi ý

Cảm xúc ban đầu

Bực bội, giận dỗi vì nghĩ rằng anh Nam quên đón mình. Không chịu nghe anh giải thích lí do.

Nếu là Lan,

Hỏi thăm anh bị ngã có đau không.

Thông cảm cho anh vì có lí do nên mới không đón.

  1. Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi cảm xúc và cách điều chỉnh cảm xúc của em theo hướng tích cực

Em đã từng có tình huống nào có cảm xúc tức giận, tiêu cực hay chưa? Khi đó, em đã làm thế nào để thay đổi cảm xúc từ tiêu cực sang tích cực.

Tình huống xảy ra như thế nào?

Cảm xúc khi đó của em là gì?

Cảm xúc đó đã thay đổi như thế nào?

Em đã làm gì để điều chỉnh được cảm xúc của mình?

Ví dụ

Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra ngày mai bạn Trang nhờ chị gái mua giúp mình một tập giấy kiểm tra. Nhưng chị phải tăng ca và đi làm về muộn nên không thể mua được. Bạn Trang đã tỏ thái độ vùng vằng và cáu giận với chị mình. Mẹ biết câu chuyện và đã vào nói chuyện với Trang rằng hôm nay chị đã làm việc rất mệt và còn phải về muộn, ngày mai mẹ sẽ đưa Trang đi học sớm và mua luôn. Mẹ khuyên Trang nên thông cảm và thương chị gái mình hơn. Trang hiểu ra vấn đề và xin lỗi chị.

SOẠN GIÁO ÁN TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

Ví dụ

Tình huống xảy ra: Chị gái không kịp mua giấy kiểm tra cho Trang.

Cảm xúc của Trang: rất cáu giận chị => thay đổi cảm xúc khi nghe mẹ giải thích.

Cách điều chỉnh cảm xúc: tâm sự và nghe lời khuyên của mẹ.

Sau khi xem xong video, em hãy cho biết tại sao bạn Bờm lại tức giận với bạn Cò? Bạn Bờm đã làm gì để điều chỉnh cảm xúc của bản thân?

  • Bờm giận Cò vì Cò làm nguệch ngoạc tranh của Bờm.
  • Cách điều chỉnh cảm xúc của Bờm: nghe lời khuyên của mẹ, hít thở thật sâu, bỏ qua lỗi lầm của bạn.
  1. Cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
  • Các em làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi dưới đây:
  • Suy nghĩ tích cực/tiêu cực ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của bản thân? Cho ví dụ?
  • Phải điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành cảm xúc tích cực như thế nào cho hiệu quả?

Bình tĩnh, hít một hơi thật sâu.

Ngồi thiền.

Tâm sự với người tin cậy.

Chấp nhận cảm xúc tiêu cực.

TRÒ CHƠI: THU HOẠCH CÀ RỐT

  1. Đâu không phải là cách để điều chỉnh cảm xúc tiêu cực?

Uống bia, rượu

Hít một hơi thật sâu

Tâm sự với những người tin cậy

Uống một cốc nước

  1. Tính từ nào để chỉ những đặc trưng tốt trong tính cách?

Cẩu thả, bừa bãi

Ích kỉ, nhỏ nhen

Vui vẻ, lạc quan

Kiêu căng

Đâu là cách để xác định được những nét đặc trưng trong tính cách?

Dựa vào sở thích, hành vi, thói quen, hàng ngày

Dựa vào nhận xét của bạn bè, người thân

Dựa vào kết quả các hoạt động giao tiếp, ứng xử,…

Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

Bạn Chi làm rách vở của chị Mai. Chị Mai đã rất tức giận. Theo em, trong trường hợp này chị Mai Mách mẹ để mẹ mắng bạn Chi.

làm gì để kiềm chế cơn tức giận của mình?

Hít thở thật sâu và giảng giải cho bạn Chi hiểu làm thế là sai.

Mắng bạn Chi và không cho bạn Chi đụng vào bất cứ đồ dùng học tập nào của mình nữa

Không nói chuyện với Chi nữa.

VẬN DỤNG

Nếu em ở trong tình huống sau, em sẽ xử lý như thế nào để điều chỉnh cảm xúc của mình?

Nhiệm vụ 1.

Em đang ngồi viết bài nắn nót thì Thắng và Trung chạy qua làm nguệch nét bút của em.

Nhiệm vụ 2.

Em đợi bạn Linh để cùng đi mua quà sinh nhật tặng bạn Hà nhưng bạn Linh đến muộn.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập lại phần kiến thức đã được học trong bài học ngày hôm nay.

Hoàn thành phần nhiệm vụ đã được giao ở phần vận dụng

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức với cuộc sống, GA trình chiếu trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức, GA điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức, bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 KNTT

Xem thêm giáo án khác