Dạng bài tập từ trường, từ phổ, đường sức từ

Dạng 2: Từ trường, từ phổ, đường sức từ

Bài tập 1: Điền đúng (Đ), sai (S) với các nhận định sau về từ trường

STT

Nói về từ trường

Đ/S

1

Từ trường chỉ có ở xung quanh nam châm vĩnh cửu.

?

2

Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và xung quanh Trái Đất.

?

3

Kim nam châm tự do là dụng cụ xác định tại một điểm nào đó có từ trường hay không.

?

4

La bàn chỉ là dụng cụ xác định phương hướng, không thể dùng xác định sự tồn tại của từ trường.

?

5

Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường mạnh hơn thì đường sức từ thưa hơn.

?

6

Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở vùng cực

?

Bài tập 2: Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong hình sau.

Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong hình sau.

Bài tập 3: Khi tạo ra hình ảnh từ phổ của nam châm, vì sao người ta không dùng các mạt thép mà dùng mạt sắt non?


Bài tập 1: Điền đúng (Đ), sai (S) với các nhận định sau về từ trường

STT

Nói về từ trường

Đ/S

1

Từ trường chỉ có ở xung quanh nam châm vĩnh cửu.

Đ

2

Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và xung quanh Trái Đất.

Đ

3

Kim nam châm tự do là dụng cụ xác định tại một điểm nào đó có từ trường hay không.

S

4

La bàn chỉ là dụng cụ xác định phương hướng, không thể dùng xác định sự tồn tại của từ trường.

S

5

Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường mạnh hơn thì đường sức từ thưa hơn.

S

6

Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở vùng xích đạo

Đ

Bài tập 2: Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam.

Xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong hình sau.

Bài tập 3: Vì khi rải mạt thép vào trong từ trường của nam châm, mạt thép sẽ bị nhiễm từ. Khi đó các mạt thép hút lẫn nhau sẽ cho ra từ phổ không chính xác.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác