Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối Hoạt động thực hành trải nghiệm: Tính chiều cao và xác định khoảng cách (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức Hoạt động thực hành trải nghiệm: Tính chiều cao và xác định khoảng cách (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một cây cau cao 6 m. Để hái một buồng cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu thang đạt độ cao đó, biết chiếc thang dài 8 m. Góc của thang tre với mặt đất (làm tròn đến phút) là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 2: Một toà nhà cao tầng có bóng trên mặt đất là 272 m, cùng thời điểm đó một cột đèn cao 7 m có bóng trên mặt đất dài 14 m. Hỏi toà nhà đó có bao nhiêu tầng, biết rằng mỗi tầng cao 3,4 m?

  • A. 20 tầng. 
  • B. 30 tầng. 
  • C. 40 tầng. 
  • D. 50 tầng.

Câu 3: Một máy bay đang bay ở độ cao 15 km. Khi hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất. Nếu cách sân bay 320 km máy bay bắt đầu hạn cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu? (làm tròn đến phút).

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 4: Một người đi thuyền muốn đến ngọn hải đăng có độ cao 66 m, người đó đứng trên mũi thuyền và dùng giác kế đo được góc giữa thuyền và tia nắng chiếu từ đỉnh ngọn hải đăng đến thuyền là TRẮC NGHIỆM. Tính khoảng cách của thuyền đến ngọn hải đăng. (làm tròn đến m).

  • A. 145 m.
  • B. 143 m.
  • C. 142 m.
  • D. 140 m.

Câu 5: Một chiếc thang dài 50 m, đặt dựa vào một bức tường. Khoảng cách từ đầu chạm tường đến mặt đất là 43 m. Góc của thang hợp với mặt đất và khoảng cách từ chân thang đến bức tường lần lượt bằng:

  • A. TRẮC NGHIỆM m.
  • B. TRẮC NGHIỆM m.
  • C. TRẮC NGHIỆM m.
  • D. TRẮC NGHIỆM m.

Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Nếu hai góc phụ nhau thì sin gocs này bằng tang góc kia.
  • B. Nếu hia góc phụ nhau thì tang góc này bằng côtang góc kia.
  • C. Nếu hai góc phụ nhau thì cosin góc này bằng tan góc kia.
  • D. Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côtang góc kia.

Câu 7: Tỉ số lượng giác nào sau đây nhỏ hơn TRẮC NGHIỆM?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 8: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

  • A. Cạnh huyền nhân với tan góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
  • B. Cạnh huyền nhân với côtang góc đối hoặc nhân với tan góc kề.
  • C. Cạnh huyền nhân với côsin góc đối hoặc nhân với sin góc kề.
  • D. Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.

Câu 9: Hệ thức đúng là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 10: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

  • A. Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
  • B. Cạnh góc vuông kia nhân với côtang góc đối hoặc nhân với tan góc kề.
  • C. Cạnh góc vuông kia nhân với côsin góc đối hoặc nhân với sin góc kề.
  • D. Cạnh góc vuông kia nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.

Câu 11: Từ một tòa nhà cao 60m, người ta nhìn thấy một chiếc ô tô đang đỗ dưới một góc TRẮC NGHIỆM so với đường nằm ngang. Hỏi chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà bao nhiêu mét?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn xuống theo phương tạo với mặt nước biển một góc TRẮC NGHIỆM. Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được 300m thì nó ở độ sâu bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 13: Một con thuyền qua khúc sông với vận tốc 3,5 km/h mất hết 6 phút. Do dòng nước chảy mạnh nên đã đẩy con thuyền đi qua sông trên đường đi tạo với bờ một góc TRẮC NGHIỆM

TRẮC NGHIỆM

Chiều rộng của sông (làm tròn đến số thập phân thứ hai) là:

  • A. 147,92 m.
  • B. 157,92 m. 
  • C. 167,92 m.
  • D. 177,92 m.

Câu 14: Một người đứng cách một cái tháp 10 m, nhìn thẳng đỉnh tháp và chân tháp lần lượt dưới 1 góc TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM so với phương ngang của mặt đất.

TRẮC NGHIỆM

 Chiều cao của tháp là:

  • A. 15 m.
  • B. 16 m.
  • C. 17 m.
  • D. 18 m.

Câu 15: Một cần cẩu có góc nghiêng so với mặt đất nằm ngang là TRẮC NGHIỆM. Vậy muốn nâng một vật nặng lên cao 8,1 m thì cần cẩu phải dài bao nhiêu? Biết chiều cao của xe là 2,6 m, chiều cao của vật là 1 m (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

  • A. 10,1 m.
  • B. 11,1 m. 
  • C. 10,2 m.
  • D. 11,2 m.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác